Dịng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 1991 – 2009

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp điều hành tỷ giá tại việt nam (Trang 70)

Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam năm 2010

Đầu tư gián tiếp (FPI) chỉ được ghi nhận lần đầu tiên trên cán cân thanh tốn của

Việt Nam vào quí 4 năm 2005 khi thị trường chứng khốn Việt Nam bùng nổ thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngồi (115 triệu USD) và khi chính phủ Việt Nam phát hành 750 triệu USD trên thị trường chứng khốn New York. Do chỉ mới phát sinh nên chưa thể đánh giá mức biến động của dịng vốn này, tuy nhiên, kinh nghiệm từ các quốc gia khác cho thấy, chiếm tỷ trọng lớn trong FPI thường là

đầu tư vào thị trường chứng khốn, do vậy, đây là dịng vốn rất nhạy cảm với tình

hình kinh tế của quốc gia nĩi chung và sự biến động của tỷ giá nĩi riêng. Hình 3.8 : Dịng vốn FPI đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2001 – 2009.

Hiện nay, NHNN chỉ kiểm sốt tỷ giá VND/USD. Tỷ giá VND và các ngoại tệ khác được hình thành dựa trên quan hệ cung – cầu. Những năm gần đây, ngoại tệ khác nĩi chung và JPY nĩi riêng luơn tăng giá với USD. USD lại tăng giá với VND. Điều này cĩ nghĩa, giá trị hiện tại của các khoản nợ bằng JPY đã gia tăng

đáng kể. Trong tương lai, khi các khoản nợ của Việt Nam ngày càng gia tăng, tỷ

giá điều chỉnh ngày càng linh hoạt, rủi ro tỷ giá đối với các khỏan nợ nước ngồi là vấn đề tối quan trọng. Việt Nam cần cĩ chính sách quản lý rủi ro tỷ giá khơng phải trong quá trình trả nợ mà phải ngay từ khâu đàm phán ký hợp đồng vay mượn. Trong kỳ hạn nợ, tỷ lệ nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ chưa cao tuy nhiên, một vấn đề là mức tăng trưởng nợ ngắn hạn nĩi riêng và tổng nợ nước ngồi nĩi chung của Việt Nam ngày càng gia tăng trong khi đĩ qũy dự trữ ngoại hối ngày càng bị suy giảm.

Thơng thường, đối với quốc gia đang tăng trưởng từ nền kinh tế cĩ mức xuất phát

điểm thấp, việc sử dụng nguồn vốn nước ngồi là rất quan trọng và tình trạng

nguồn vốn này càng gia tăng theo thời gian cũng khơng phải là vấn đề lo ngại. Tuy nhiên, với thực trạng cán cân thanh tốn của Việt Nam, cán cân vãng lai thường xuyên thâm hụt, nguồn thâm hụt này được tài trợ từ cán cân vốn. Đối với các quốc

gia lựa chọn chế độ tỷ giá thả nổi hồn tồn hoặc với các nước mà mức độ can

thiệp của Chính phủ vào tỷ giá khơng cao thì tỷ giá biến động sẽ điều chỉnh các hoạt động kinh tế đối ngoại và cân bằng cán cân trong tương lai.

Với Việt Nam, như đã trình bày, mặc dù tỷ giá VND/USD luơn cĩ xu hướng tăng

nhưng so sánh với mức chênh lệch lãi suất và biến động lạm phát, NHNN đang

kiềm tỷ giá. Việc làm này làm cạn kiệt quỹ dự trữ ngoại hối. Về lâu dài, trước áp lực hội nhập quốc tế trong giao dịch vốn, việc kiểm sốt chặt tỷ giá như hiện nay sẽ trở thành một thách thức lớn đối với quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia.

3.4 Đánh giá thực trạng điều hành tỷ giá tại Việt Nam

3.4.1 Những thành tựu

Từ tháng 2/1999, NHNN đã thay đổi cơ bản cơ chế xác định tỷ giá. Tỷ giá cơ bản do NHNN cơng bố được xác định dựa trên tỷ giá bình quân liên ngân hàng của ngày giao dịch trước đĩ. Với việc làm này, chính sách tỷ giá của Việt Nam là tỷ giá thả nổi cĩ kiểm sốt, đây là một bước tiến lớn trong điều hành tỷ giá. Tỷ giá kinh doanh của các NHTM được xác định trong một biên độ nhất định do NHNN cơng bố. Trong từng giai đoạn khác nhau, NHNN đã cĩ điều chỉnh biên độ xác

định tỷ giá kinh doanh sao cho tỷ giá niêm yết của các NHTM phản ảnh đúng giá

trị ngoại tệ trong nền kinh tế.

• Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng năng động và đa dạng hơn

Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là nơi diễn ra hoạt động mua bán ngoại

hối. Ngày 10.1.1998, Thống đốc ban hành Quyết định 17/1998/QĐ-NHNN cho

phép các NHTM thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ như giao ngay, kỳ hạn, hốn đổi. Ngày 12/2/2003, theo cơng văn đề nghị của NHTM Cổ Phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam số 395/EIB-KD/2002, NHNN ban hành văn bản 135/NHNN- QLNH cho phép NHTM Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam thực hiện thí điểm

nghiệp vụ quyền chọn (option) ngoại tệ với những quy định cụ thể. Đến ngày

10/11/2004, Thống đốc ra quyết định 1452/2004/QĐ-NHNN về giao dịch hối đối

của các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ. Cụ thể:

- Chính thức cho phép các tổ chức tín dụng thực hiện giao dịch hối đối

trong đĩ cĩ quyền chọn.

- Ngồi các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng, tổ chức khác, NHNN cho phép

cá nhân thực hiện các giao dịch phái sinh tiền tệ này. Đây là bước đổi mới, cho

phép hoạt động đầu tư trong thị trường ngoại hối

- Kỳ hạn giao dịch do tổ chức tín dụng và khách hàng tự thỏa thuận

- Tổ chức tín dụng được phép duy trì tổng giá trị quyền chọn khơng cĩ giao dịch đối ứng tối đa 10% vốn tự cĩ.

Tính đến tháng 6/2005, NHNN tiếp tục cho phép 7 NHTM gồm 2 NHTM nước ngồi và 5 NHTM trong nước thực hiện nghiệp vụ này.

Trong thực tế, tỷ giá VND/USD chưa phản ảnh đúng quan hệ cung – cầu

ngoại tệ trong nền kinh tế nên khơng đáp ứng nhu cầu ngoại tệ, mức chênh lệch tỷ giá thị trường chợ đen và thị trường chính thức lớn, các nhà nhập khẩu muốn mua ngoại tệ đều phái thương lượng với người cĩ ngoại tệ. Mức chênh lệch giữa tỷ giá mua thực tế với tỷ giá niêm yết của NHTM được chuyển thành chi phí thanh tốn, phí tài trợ xuất nhập khẩu hoặc được che đậy bằng một giao dịch phái sinh về tiền tệ làm thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bị bĩp méo. Hiện nay, các giao dịch phái sinh tiền tệ chỉ chiếm tỷ lệ thấp. Mặc dù các giao dịch phái sinh chiếm tỷ trọng nhỏ

nhưng các NHTM và doanh nghiệp đã cĩ cơ hội ứng dụng các cơng cụ bảo hiểm

rủi ro tỷ giá. Ngồi ra, thơng qua thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, NHNN đã chủ

động mua bán ngoại tệ nhằm bình ổn tỷ giá trong nền kinh tế.

• NHNN đã sử dụng nhiều cơng cụ trong điều hành tỷ giá

Để điều hành tỷ giá, trong thời gian qua, NHNN đã sử dụng khá hài hịa các

cơng cụ dự trữ bắt buộc, lãi suất, kiểm sốt ngoại hối. Minh chứng rõ nét cho nhận

định này là trong năm 2009, khi nguồn cung ngoại tệ trong nền kinh tế khơng đáp ứng nhu cầu ngoại tệ. Chính phủ đã ban hành văn bản 2578/TTg-KTTH buộc 7 tập đồn là Tập đồn Dầu Khí Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản

Việt Nam, Tổng cơng ty (TCT) Lương thực miền Nam, TCT Lượng Thực Miền Bắc, TCT Lắp Máy Việt Nam, TCT Cảng Hàng khơng Miền Nam, TCT Hĩa Chất bán ngoại tệ. Theo số liệu thống kê từ NHNN cho biết cuối tháng 11/2009, tổng tiền gởi ngoại tệ của các tổ chức doanh nghiệp là 10,3 tỷ USD, trong đĩ tiền gởi cĩ kỳ hạn của 7 tập đồn này là 1,2 tỷ USD và tiền gởi khơng kỳ hạn khoảng 700 triệu USD. Quỹ dự trữ ngoại hối của Việt Nam năm 2009 khoảng 14 tỷ USD. Việc làm này đã gĩp phần hạn chế căng thẳng ngoại tệ và kiềm chế sự biến động của tỷ giá.

Trên thị trường ngoại tệ chợ đen, để kiểm sốt biến động tỷ giá, NHNN đã

tăng cường kiểm sốt hoạt động mua bán ngoại tệ của các bàn thu đổi ngoại tệ và

tình trạng niêm yết, thanh tốn bằng ngoại tệ của các cửa hàng, doanh nghiệp trong nền kinh tế. Trật tự lưu thơng ngoại tệ trên thị trường tự do phần nào được chấn

3.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân

• Tỷ giá chưa phản ảnh đúng thực trạng cung – cầu ngoại tệ.

Trong thời gian qua đã xố bỏ sự áp đặt trong việc thiết lập tỷ giá, sự bao cấp thơng qua tỷ giá của Nhà nước. Khoảng cách giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường “chợ đen” dần dần được thu hẹp. Tuy nhiên, diễn biến tỷ giá cịn nhiều phức tạp. Thực tế cho thấy, lạm phát ở Việt Nam cao hơn rất nhiều so với lạm phát nước ngồi, đặc biệt là lạm phát của Mỹ.

Tuy nhiên, mức độ giảm giá của VND lại khơng ở mức tương ứng. VND

theo đĩ được đánh giá khá cao so với sức mua của nĩ. Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam do giá hàng xuất tính bằng ngoại tệ trở nên đắt hơn, thể hiện ở tình trạng nhập siêu ngày càng nghiêm trọng.

Ngồi ra, việc điều chỉnh tỷ giá cơ bản (tỷ giá cơng bố) hằng ngày của

NHNN chưa linh hoạt. Cĩ những thời kỳ tỷ giá cơ bản gần như khơng thay đổi, nhưng sau đĩ khi cầu ngoại tệ trên thị trường quá lớn, NHNN lại phá giá mạnh

đồng tiền thể hiện là tăng 2% thậm chí 3.36% vào ngày 11/2/2010, rồi đến tháng

8/2010 lại phá giá thêm lần nữa trước khi làm lễ hội ngàn năm Thăng Long với tỷ lệ 2.09%. Đến ngày 11/02/2011 Nhà nước Việt Nam quyết định phá giá tiền đồng 8,5% và cam kết quản lý tiền tệ linh hoạt hơn. Việc điều chỉnh tỷ giá chưa linh hoạt làm gia tăng hiện tượng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ của các tổ chức, gây khan hiếm

ngoại tệ giả, làm thị trường ngoại tệ khơng ổn định, ảnh hưởng đến mức tăng

trưởng kinh tế.

Bên cạnh đĩ, tình trạng định giá cao VND cũng khiến VND luơn chịu sức

ép giảm giá làm tỷ giá niêm yết tại các NHTM thường xuyên trong tình trạng trần

biên độ. Nghiêm trọng hơn, tại những thời điểm căng thẳng do thiếu hụt ngoại tệ,

tỷ giá niêm yết kịch trần tại các NHTM thấp hơn rất nhiều so với tỷ giá thị trường tự do. Các NHTM đã thực hiện nhiều “thủ thuật” nhằm lách trần để giao dịch với

chênh lệch vào phí thanh tốn quốc tế, phí tài trợ ngoại thương thương, hoặc giao dịch thơng qua đồng tiền thứ ba.

• Sự kết hợp giữa chính sách tỷ giá với các chính sách quản lý vĩ mơ khác đã

cĩ nhưng chưa hài hồ.

Mặc dù Chính phủ đã quan tâm đến tính đồng bộ trong việc ban hành các

chính sách quản lý vĩ mơ. Tuy nhiên, trong một số thời kỳ nhất định, các chính

sách này cịn thể hiện nhiều điều bất cập. Năm 2009, để hỗ trợ nền kinh tế vượt qua

khủng hoảng, Chính phủ đã ban hành chính sách hỗ trợ lãi suất 4% đối với các

khoảng vay bằng VND, làm mức chênh lệch lãi suất VND và USD thu hẹp trong khi tỷ giá VND/USD luơn cĩ xu hướng gia tăng. Tận dụng lợi thế này, các doanh nghiệp cĩ ngoại tệ găm giữ USD trên tài khoản tiền gởi, khi cĩ nhu cầu vốn họ vay VND. Các nhà nhập khẩu thay vì vay USD thì chuyển sang vay VND sau đĩ mua USD để thanh tốn với đối tác nước ngồi. Các NHTM thiếu vốn VND, thừa vốn USD làm USD trên thị trường khan hiếm tạo áp lực tăng tỷ giá VND/USD.

Ngồi việc khơng đạt được mục tiêu chính sách tiền tệ, việc phối hợp khơng

hài hịa giữa tỷ giá và các chính sách vĩ mơ khác cĩ thể gây ra tình trạng bất ổn

trong nền kinh tế. Chẳng hạn như năm 2007, trước áp lực tăng giá trị đồng nội tệ,

NHNN đã tung một lượng tiền lớn để mua USD. Số liệu về lượng tiền tung ra

khơng được NHNN chính thức cơng bố nhưng theo dự tính cung tiền tăng 135%. Mặc dù ngân hàng NHNN đã sử dụng nghiệp vụ trung hịa để rút bớt VND khỏi lưu thơng nhưng với mức cung tiền lớn và đột biến vào lưu thơng để duy trì tỷ giá cố định đã làm cho lạm phát tăng rất cao, đến 23% năm 2008.

• Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động chưa hiệu quả.

Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng trong thời qua chưa phản ảnh đúng thực trạng kinh doanh ngoại hối của nền kinh tế.

Nguyên nhân trước hết là do NHNN chưa thực hiện tốt chức năng là người

nước ngồi. Các doanh nghiệp cĩ nhu cầu chuyển ngoại tệ sang nội tệ để kinh

doanh. Tỷ giá giảm. Để cân đối thị trường và bổ sung nguồn dự trữ, lẽ ra NHNN

phải mua ngoại tệ vào, nhưng điều này đã khơng đuợc thực hiện một cách tương

thích. Để rồi vài tháng sau đĩ, tỷ giá VND/USD tăng giá, NHNN khơng đủ nguồn dự trữ để can thiệp thị trường, bình ổn tỷ giá.

Thứ hai, Chính phủ chưa tập trung được nguồn ngoại tệ. Mặc dù, kim ngạch xuất khẩu luơn tăng, nguồn vốn nước ngồi, kiều hối khá phong phú nhưng một lượng lớn ngoại tệ đã được lưu giữ trong dân cư, trên tài khoản của doanh nghiệp xuất nhập khẩu, hoặc tại kho qũy của các NHTM. Nguồn ngoại tệ tập trung cho qũy dự trữ ngoại hối của NHNN cịn hạn hẹp. Cung cầu ngoại tệ luơn bị mất cân

đối, tạo áp lực xấu lên cán cân thanh tốn, và làm cho tỷ giá luơn cĩ xu hướng gia

tăng.

Ngồi ra, các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trên thị trường như kỳ hạn, hốn đổi, quyền chọn tiền tệ sau một thời kỳ hoạt động đã phải tạm ngưng giao

dịch. Tỷ giá của các giao dịch này cịn mang tính áp đặt chủ quan. Các giao dịch tương lai chưa được phép thực hiện, những điều này làm hạn chế tính linh hoạt của thị trường ngoại hối.

• Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các NHTM chưa thật sự bình đẳng giữa

các thành phần kinh tế.

Mặc dù trong tất cả các văn bản của Chính phủ và NHNN đều yêu cầu đối xử bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Nhưng trong thực tế, các doanh nghiệp

nhà nước, các tập đồn vẫn nhận được nhiều ưu ái trong việc mua USD tại thời

điểm khan hiếm ngoại tệ. Các cơng ty tư nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ

thường phải trả thêm một khoản phí khá lớn để cĩ thể thực hiện các khoản thanh tốn với nước ngồi. Như vậy, cĩ thể nĩi, một sân chơi thực sự bình đẳng giữa các

thành phần kinh tế, chỉ mới được thực hiện ở một vài nơi, vài cấp mà vấn đề kinh

Nguyên nhân của các tồn tại đĩ là chính sách tỷ giá chưa hồn chỉnh. Việc

hoạch định chính sách tỷ giá cịn mang tính ngắn hạn, bị động. Các cơng cụ chưa

được phối hợp hài hồ, việc xác định và cơng bố tỷ giá cơ bản cịn khập khểnh,

khơng kịp với biến động cung cầu ngoại tệ trong nền kinh tế. Quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia thấp và thiếu ổn định ... Ngồi ra, một số hạn chế trong điều hành tỷ giá cịn phát sinh từ bản thân của nền kinh tế. Đĩ là, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh chủ yếu nhờ thâm dụng vốn và sức lao động, Nhà nước chưa cĩ biện pháp giải quyết dứt điểm nạn buơn lậu, gian lận thương mại trong nền kinh tế, hoạt động

“ngầm” của nền kinh tế vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể trong xã hội. Cán cân thanh

tốn vãng lai thường xuyên thâm hụt, bội chi ngân sách ngày càng tăng, hiệu quả sử dụng vốn thấp, vốn vay mượn nợ nước ngồi chưa được kiểm sốt tốt. Sự phối

hợp giữa chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ chưa đồng bộ, các biện pháp

quản lý kinh tế vĩ mơ chưa được phát triển hài hồ và đúng mức. Sự yếu kém trong

quản lý và kinh doanh tiền tệ, tệ quan liêu, tham nhũng chưa được xử lý nghiêm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp điều hành tỷ giá tại việt nam (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)