4.8 6.8 6.9 7.1 7.3 7.8 8.4 8.2 0.1 (0.6) 0.8 4.0 3.0 9.5 8.5 6.6 ‐2 0 2 4 6 8 10 12 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Tốc độ tăng trưởng GDP (%) Chỉ số giá CPI(%)
Nguồn: Tổng cục thống kê
Nhìn chung, từ năm 2000 đến 2006, kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn chuẩn bị cho quá trình hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới thơng qua việc gia nhập Tổ
chức thương mại thế giới WTO, thể hiện ở các hoạt động thương mại và thu hút
đầu tư quốc tế diễn ra mạnh mẽ. Qua đĩ, tác động của tỷ gía đến nền kinh tế ngày
càng cĩ vai trị quan trọng.
3.1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam từ năm 2007 - 2010
Từ 2006 đến nay, nền kinh tế Việt Nam trải qua nhiều cột mốc đáng ghi nhận.
Ngày 11/1/2007 là sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), cột mốc mở ra bước đường hội nhập sâu hơn và rộng hơn của nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới, thì cuộc khủng hoảng tài chính từ nửa cuối năm 2008 lại biểu hiện cho việc chịu ảnh hưởng hội nhập của Việt Nam từ biến động của nền kinh tế tồn cầu.
Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP và chỉ số giá CPI từ 2007-2010
Năm 2007 2008 2009 2010
Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 8.5 6.2 5.3 6.78
Chỉ số giá CPI(%) 12.6 19.9 6.5 11.75
Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ kế hoạch đầu tư
Năm 2006-2007, Việt Nam được WTO xếp thứ 6 trên thế giới về sự hấp dẫn đầu tư và được Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) xếp vào nhĩm các quốc gia cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong khu vực. Cùng với sự hồn thiện và thơng thống hơn
trong các chính sách thu hút nguồn lực bên ngồi, kiều hối, vốn đầu tư trực tiếp
nước ngồi và đặc biệt là vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam tăng mạnh mẽ, gĩp
thêm nguồn vốn vào bộ máy kinh tế đang đà tăng trưởng. Nhờ đĩ, kinh tế Việt
Nam tiếp tục bứt phá và đạt mức tăng trưởng cao vào năm 2007, xấp xỉ 8.5%, trong bối cảnh kinh tế tương đối ổn định.
Một kế hoạch kích thích kinh tế thơng qua nới lỏng tín dụng và mở rộng đầu tư nhà nước bắt đầu được thực hiện từ năm 2000. Việc duy trì chính sách kích thích tương
đối liên tục trong những năm sau đĩ, một mặt giúp nền kinh tế lấy lại phần nào đà
tăng trưởng, nhưng mặt khác đã tích tụ những mầm mống gây ra lạm phát cao bắt
đầu bộc lộ từ giữa năm 2007 đã vượt ngồi tầm kiểm sốt. Thêm vào đĩ, luồng vốn đầu tư nước ngồi và kiều hối tiếp tục tăng mạnh mẽ trong nửa đầu năm, nền kinh
tế tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá tốt. Nhu cầu ổn định đồng tiền Việt địi hỏi Ngân hàng Nhà nước phải trung hịa một lượng ngoại tệ rất lớn, Cùng lúc này, cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu nổ ra từ nửa cuối năm 2008 đã ảnh hưởng mạnh mẽ
đến các hoạt động kinh tế trong nước đồng thời gĩp phần thổi bùng lạm phát trong
năm 2008, gây ra tình trạng bất ổn trong nền kinh tế vĩ mơ. Cũng trong năm 2008,
tình trạng nhập siêu lên đến đỉnh điểm do hệ quả của một thời gian dài lạm phát
khơng cĩ mức giảm giá tương ứng. Hệ quả là tăng trưởng GDP trong nước giảm chỉ cịn 6.2%, lạm phát ở mức phi mã 19.9%.
Việc kiểm sốt vĩ mơ trong giai đoạn này tỏ ra lúng túng. Cộng với những tác động to lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, trong hai năm 2008-2009, nền kinh tế phải hứng chịu thời kỳ tăng trưởng kinh tế ở mức thấp đi liền với lạm phát cao Hình 3.2: Biểu đồ tăng trưởng kinh tế và lạm phát giai đoạn 1999 - 2010
Nguồn: GSO (2011)
Trong bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới, các nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế như vốn đầu tư trực tiếp, kiều hối đều giảm mạnh, đáng quan tâm là sự rút lui
của nguồn vốn đầu tư gián tiếp. Chính lúc này, chính sách kích thích kinh tế của
chính phủ huy động các nguồn lực trong nước đã gĩp phần đưa nền kinh tế vượt
qua khỏi “đáy” của khủng hoảng và đạt mức tăng trưởng khá tốt ở mức 5.32%, lạm phát trong tầm kiểm sốt ở mức 6.52% vào cuối năm 2009.
Kinh tế Việt Nam khép lại năm 2010 với nhiều điểm sáng. Đĩ là tăng trưởng kinh tế khả quan. GDP năm 2010 đạt 6.78% - vượt mục tiêu 6.5% của Chính phủ. Trong năm, mặc dù tình hình kinh tế thế giới chưa thực sự khởi sắc, song nhu cầu và giá
cả hàng hĩa trên thị trường quốc tế tăng trở lại giúp lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng – tăng 25.5% so với năm 2009.
Bên cạnh những thành tựu về tăng trưởng, kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với những khĩ khăn như: Lạm phát cao với mức tăng CPI cả năm lên tới 11.75%, đây là mức lạm phát cao nhất kể từ năm 1992 nếu loại trừ mức tăng đột biến do khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2007 – 2008. Đồng Việt Nam liên tục mất giá. Chỉ trong vịng 10 tháng kể từ 11/2009 đến 08/2010, NHNN đã 3 lần điều chỉnh tỷ giá
USD/VND liên ngân hàng, tăng tổng cộng 11.17%. Lãi suất tăng mạnh, đặc biệt
trong những tháng cuối năm 2010, với lãi suất huy động ở mức 14 – 16%, lãi suất cho vay lên tới 19 – 20%. Cuộc chiến lãi suất gây khơng ít trở ngại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
3.2 Thực trạng điều hành tỷ giá ở Việt Nam
3.2.1 Giai đoạn 1999-2006
Ngày 24/2/1999 được xem là mốc quan trọng trong điều hành tỷ giá của NHNN khi Thống đốc NHNN ký quyết định số 64/1999/QĐ/NHNN và quyết định
số 65/1999/QQĐ/NHNN ban hành cơ chế điều hành tỷ giá bình quân trên thị
trường ngoại tệ liên ngân hàng, với nguyên tắc cơ bản là tỷ giá được xác định theo cung cầu thị trường, cĩ sự điều tiết của nhà nước. Tỷ giá bình quân liên ngân hàng của ngày hơm trước được áp dụng để các ngân hàng thương mại làm cơ sở xác định tỷ giá giao dịch trong ngày hơm sau. NHNN quy định biên độ giao dịch cho phép trong từng thời kỳ và NHNN trực tiếp can thiệp lên tỷ giá ngoại tệ liên ngân hàng
để tác động lên tỷ giá bình quân liên ngân hàng hàng ngày. Theo cơ chế này, tỷ giá
trên thị trường sẽ vận động khách quan, phản ánh đúng hơn các quan hệ về cung cầu về ngoại tệ trên các thị trường, đồng thời cũng phù hợp với cơ chế điều hành tỷ giá của nhiều nước trên thế giới.
Ngồi ra, với mục tiêu ổn định tỷ giá và kiểm sốt lạm phát, NHNN cũng
đưa ra biên độ dao động rất hẹp cho tỷ giá giao dịch của các NHTM là 0.1%, sau đĩ nâng lên là 0.25% vào ngày 1/7/2002. Cĩ thể nĩi rằng các quyết định trên của
NHNN là một cuộc cải cách thực sự về cơ chế vận hành tỷ giá phù hợp với điều
kiện và tình hình Việt Nam. Mức chênh lệch tỷ giá giữa thị trường chính thức và thị trường tự do theo đĩ được thu hẹp dần. Tuy nhiên, biên độ dao động quá hẹp dẫn đến kết quả khả năng để tỷ giá biến động là khơng đáng kể, kết quả là tỷ giá niêm yết tại các NHTM luơn chịu áp lực tăng giá. Từ ngày 26/2/1999, Chính phủ cơng bố tỷ giá giao dịch bình quân của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là tỷ giá chính thức của NHNN và quy định biên độ xác định tỷ giá kinh doanh của các ngân hàng thương mại khơng được vượt quá +/- 0,1% so với tỷ giá chính thức.
Từ những điểm trên cho thấy cơ chế điều hành tỷ giá mới của NHNN khơng chỉ khắc phục được những hạn chế của cơ chế cũ mà cịn phù hợp với một nền kinh tế mở như điều kiện nước ta hiện nay.
Bên cạnh đĩ biên độ quy định tỷ giá các NHTM được phép giao dịch cũng
khơng ngừng được đổi mới. Nếu như thời gian đầu 1999-2000, khi mới thực hiện cơ chế này, NHNN cịn quy định quá chi tiết các mức biến độ và biên độ quá hẹp, thì về sau cũng dần dần điều chỉnh theo hướng nới rộng hơn. Trong năm 2001, cơ chế điều hành tỷ giá vẫn được theo nguyên tắc giá trung bình thị trường cộng thêm biên độ x % như đã quy định, nhưng các biện pháp can thiệp kỹ thuật của NHNN
đã được giảm thiểu vì vậy tỷ giá vận động khá linh hoạt theo quan hệ cung cầu trên
thị trường. Điều này cho phép giảm thiểu sức ép phá giá VND so với ngoại tệ khác. Một sự kiện quan trọng khác là từ ngày 02/06/2001, NHNN chính thức chuyển sang thực hiện cơ chế tự do hĩa lãi suất ngoại tệ. Các NHTM được chủ
động qui định các mức lãi suất USD trên cơ sở lãi suất giao dịch trên thị trường liên
ngân hang Singapore – SIBOR. NHNN chỉ qui định lãi suất tiền gởi ngoại tệ của các NHTM và Kho bạc Nhà nước tại NHNN.
Đến 01/07/2002, theo QĐ 679, biên độ xác định tỷ giá kinh doanh của các
ngân hàng thương mại được điều chỉnh lên +/- 0,25% so với tỷ giá chính thức.
Quyết định này đã là một cuộc cải cách thực sự về cơ chế vận hành tỷ giá. Mức
Trong những năm gần đây, NHNN điều chỉnh tỷ giá theo mức tăng nhẹ. So với
năm trước, năm 2002: tỷ giá tăng +1,92%, năm 2003: tăng +1,52%, năm 2004: tăng +0,84%, năm 2005: tăng +0,84%, năm 2006 tăng +1,36.
Cùng với những đổi mới trong chính sách quản lý ngoại hối, cơ chế xác định tỷ
giá mới đã gĩp phần tập trung lượng ngoại tệ vào ngân hàng, nhờ đĩ giúp các
NHTM đáp ứng nhu cầu hợp lý của các doanh nghiệp, tình hình căng thẳng ngoại tệ được giải quyết.
3.2.2 Giai đoạn 2007 – 2010
3.2.2.1 Mục tiêu chính sách tỷ giá
Đây là giai đoạn kinh tế thế giới cũng như kinh tế trong nước gặp nhiều khĩ
khăn bởi cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế tồn cầu, diễn biến trên thị trường rất phức tạp và khĩ lường, vì thế tùy từng năm mà Chính phủ đặt ra những mục tiêu
ưu tiên khác nhau:
Năm 2007, mục tiêu ưu tiên của Việt Nam là kiểm sốt lạm phát. Trong bối cảnh kinh tế và thị trường tài chính quốc tế cĩ nhiều biến động khĩ lường, NHNN sẽ vẫn duy trì chế độ tỷ giá gần như là cố định như trong giai đoạn trước đây để
nhằm mục tiêu kiểm sốt lạm phát của mình. Năm 2008, sáu tháng đầu năm vẫn là mục tiêu kiểm sốt lạm phát. Trước hậu quả to lớn của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu gây ra đối với nền kinh tế thế giới, cùng những tác động bất lợi đến kinh tế trong nước, Chính phủ đã chuyển hướng mục tiêu từ kiểm sốt lạm phát sang ngăn ngừa suy giảm kinh tế vào 6 tháng cuối năm. Năm 2009 và 2010, vẫn tiếp tục mục tiêu phịng ngừa lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế
ở mức hợp lý, bền vững. Trong các báo cáo của NHNN trong giai đoạn này,
NHNN đều tuyên bố Việt Nam đang theo đuổi chế độ tỷ giá hối đối linh hoạt cĩ
Bảng 3.2: Tĩm lược chính sách tỷ giá của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010
Thời gian
Mục tiêu của chính sách tỷ giá
Phân loại Chế độ tỷ giá Việt Nam của
IMF*
Năm 2006 Kiểm sốt lạm phát
Chế độ tỷ giá cố định thơng thường, biên độ giao dịch ± 0.25 %
Năm 2007 Kiểm sốt lạm phát
Chế độ tỷ giá cố định thơng thường, biên độ giao dịch ± 0.5 %, sau đĩ nâng lên ± 0.75 %
Năm 2008
6 tháng đầu
năm • Kiểm sốt lạm phát
• Chế độ tỷ giá cố định thơng thường, biên độ giao dịch ± 1 %
6 tháng cuối năm
• Ngăn chặn suy giảm kinh tế
• Chế độ tỷ giá cố định thơng thường với
biên độ ± 2 %, sau đĩ nâng lên ±3 %
Năm 2009 và 2010
Ngăn chặn suy giảm kinh tế và kiểm sốt lạm phát
Chế độ tỷ giá cố định thơng thườngvới biên
độ dao động ±5%, sau đĩ giảm
xuống ±3 %
3.2.2.2 Các cơng cụ điều hành tỷ giá
Để thực hiện mục tiêu của mình ngồi việc can thiệp vào thị trường ngọai hối bằng
dự trữ chính thức, Chính phủ cịn sử dụng một loạt các cơng cụ pháp lý khác.
• Dự trữ bắt buộc
Từ nửa đầu năm 2008, NHNN đã 2 lần điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
đối với ngoại tệ từ 8% lên 10% tháng 7 năm 2007 và 10% lên 11% tháng 2 năm
2008. Đây đều là những thời điểm mà chỉ số giá tiêu dùng trong nước tăng mạnh, nhập siêu lớn và dịng vốn FDI cũng như kiều hối đổ về nước nhiều.
Quyết định điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi ngoại tệ của NHNN đã làm giảm nguồn cung ngoại tệ của các NHTM ra thị trường. Mặt khác, tăng dự trữ bắt buộc cũng gĩp phần làm tăng chi phí đầu vào của các NHTM kéo theo sự gia tăng lãi suất cho vay ngoại tệ qua đĩ tác động làm giảm cầu vốn ngoại tệ trên thị trường. Việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ cao hơn so với nội tệ cũng khuyến khách hàng vay vốn bằng VND. Đồng thời, việc duy trì hoặc hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ sẽ cĩ tác dụng tích cực hơn trong việc chống lạm phát.
Tháng 3 năm 2009, NHNN quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với
ngoại tệ xuống cịn 7%. Trong bối cảnh thị trường ngoại tệ đang căng thẳng, quyết
định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đã tạo điều kiện cho các Ngân hàng giảm lãi suất
cho vay USD qua đĩ khuyến khích khách hàng vay bằng USD. Tuy nhiên, việc NHNN quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với ngoại tệ lớn hơn nội tệ (7% và 5%) làm cho lãi suất vay VND vẫn hấp dẫn hơn đối với các doanh nghiệp. Từ đĩ cĩ thể thấy quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc khơng cĩ tác dụng nhiều trong việc điều hịa cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Dịng vốn FDI mạnh, việc giải ngân nhanh
dịng vốn ODA và đầu tư gián tiếp cũng đã giúp nguồn vốn nhà nước đảm bảo
khoản thặng dư khoảng 12% GDP trong năm 2010. Về vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), tính đến hết tháng 11, cả nước thu hút được 833 dự án mới với tổng số vốn đăng ký đạt 13,3 tỷ USD, bằng 60% so với cùng kỳ năm 2009, trong đĩ vốn
thực hiện ước đạt 10 tỷ USD, tăng 9,9%. Mặc dù vốn FDI đăng ký cĩ thấp hơn
nhiều so với năm 2009 nhưng tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký lại cao hơn
nhiều. Đây cĩ thể được coi là điểm sáng trong thu hút FDI năm 2010. Điều này
cũng cho thấy sự cam kết lâu dài các nhà đầu tư nước ngồi ở thị trường Việt Nam
• Quy định biên độ xác định tỷ giá kinh doanh
Sau gần 5 năm (từ 2002 đến 2006) duy trì biên độ tỷ giá ở mức +/-0,25%,
đầu năm 2007 Ngân hàng Nhà nước đã mở rộng biên độ thêm +/-0,25% lên mức
rộng biên độ ở đầu năm được kỳ vọng là sẽ làm cho tỷ giá tiếp tục tăng. Tuy nhiên, từ 2007, luồng vốn FDI tăng đột biến, tăng gấp 5 lần so với năm 2006, cùng với lượng kiều hối chuyển về lớn đã gây áp lực tăng giá VND. Do đĩ, việc điều chỉnh tăng biên độ dao động ở đầu năm đã gây tác dụng ngược so với kỳ vọng ban đầu.