CHƯƠNG 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ
3.2 Thực trạng điều hành tỷ giá ở Việt Nam
3.2.2 Giai đoạn 2007 – 2010
3.2.2.1 Mục tiêu chính sách tỷ giá
Đây là giai đoạn kinh tế thế giới cũng như kinh tế trong nước gặp nhiều khĩ
khăn bởi cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế tồn cầu, diễn biến trên thị trường rất phức tạp và khĩ lường, vì thế tùy từng năm mà Chính phủ đặt ra những mục tiêu
ưu tiên khác nhau:
Năm 2007, mục tiêu ưu tiên của Việt Nam là kiểm sốt lạm phát. Trong bối cảnh kinh tế và thị trường tài chính quốc tế cĩ nhiều biến động khĩ lường, NHNN sẽ vẫn duy trì chế độ tỷ giá gần như là cố định như trong giai đoạn trước đây để
nhằm mục tiêu kiểm sốt lạm phát của mình. Năm 2008, sáu tháng đầu năm vẫn là mục tiêu kiểm sốt lạm phát. Trước hậu quả to lớn của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu gây ra đối với nền kinh tế thế giới, cùng những tác động bất lợi đến kinh tế trong nước, Chính phủ đã chuyển hướng mục tiêu từ kiểm sốt lạm phát sang ngăn ngừa suy giảm kinh tế vào 6 tháng cuối năm. Năm 2009 và 2010, vẫn tiếp tục mục tiêu phịng ngừa lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế
ở mức hợp lý, bền vững. Trong các báo cáo của NHNN trong giai đoạn này,
NHNN đều tuyên bố Việt Nam đang theo đuổi chế độ tỷ giá hối đối linh hoạt cĩ
Bảng 3.2: Tĩm lược chính sách tỷ giá của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010
Thời gian
Mục tiêu của chính sách tỷ giá
Phân loại Chế độ tỷ giá Việt Nam của
IMF*
Năm 2006 Kiểm sốt lạm phát
Chế độ tỷ giá cố định thơng thường, biên độ giao dịch ± 0.25 %
Năm 2007 Kiểm sốt lạm phát
Chế độ tỷ giá cố định thơng thường, biên độ giao dịch ± 0.5 %, sau đĩ nâng lên ± 0.75 %
Năm 2008
6 tháng đầu
năm • Kiểm sốt lạm phát
• Chế độ tỷ giá cố định thơng thường, biên độ giao dịch ± 1 %
6 tháng cuối năm
• Ngăn chặn suy giảm kinh tế
• Chế độ tỷ giá cố định thơng thường với
biên độ ± 2 %, sau đĩ nâng lên ±3 %
Năm 2009 và 2010
Ngăn chặn suy giảm kinh tế và kiểm sốt lạm phát
Chế độ tỷ giá cố định thơng thườngvới biên
độ dao động ±5%, sau đĩ giảm
xuống ±3 %
3.2.2.2 Các cơng cụ điều hành tỷ giá
Để thực hiện mục tiêu của mình ngồi việc can thiệp vào thị trường ngọai hối bằng
dự trữ chính thức, Chính phủ cịn sử dụng một loạt các cơng cụ pháp lý khác.
• Dự trữ bắt buộc
Từ nửa đầu năm 2008, NHNN đã 2 lần điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
đối với ngoại tệ từ 8% lên 10% tháng 7 năm 2007 và 10% lên 11% tháng 2 năm
2008. Đây đều là những thời điểm mà chỉ số giá tiêu dùng trong nước tăng mạnh, nhập siêu lớn và dịng vốn FDI cũng như kiều hối đổ về nước nhiều.
Quyết định điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi ngoại tệ của NHNN đã làm giảm nguồn cung ngoại tệ của các NHTM ra thị trường. Mặt khác, tăng dự trữ bắt buộc cũng gĩp phần làm tăng chi phí đầu vào của các NHTM kéo theo sự gia tăng lãi suất cho vay ngoại tệ qua đĩ tác động làm giảm cầu vốn ngoại tệ trên thị trường. Việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ cao hơn so với nội tệ cũng khuyến khách hàng vay vốn bằng VND. Đồng thời, việc duy trì hoặc hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ sẽ cĩ tác dụng tích cực hơn trong việc chống lạm phát.
Tháng 3 năm 2009, NHNN quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với
ngoại tệ xuống cịn 7%. Trong bối cảnh thị trường ngoại tệ đang căng thẳng, quyết
định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đã tạo điều kiện cho các Ngân hàng giảm lãi suất
cho vay USD qua đĩ khuyến khích khách hàng vay bằng USD. Tuy nhiên, việc NHNN quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với ngoại tệ lớn hơn nội tệ (7% và 5%) làm cho lãi suất vay VND vẫn hấp dẫn hơn đối với các doanh nghiệp. Từ đĩ cĩ thể thấy quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc khơng cĩ tác dụng nhiều trong việc điều hịa cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Dịng vốn FDI mạnh, việc giải ngân nhanh
dịng vốn ODA và đầu tư gián tiếp cũng đã giúp nguồn vốn nhà nước đảm bảo
khoản thặng dư khoảng 12% GDP trong năm 2010. Về vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), tính đến hết tháng 11, cả nước thu hút được 833 dự án mới với tổng số vốn đăng ký đạt 13,3 tỷ USD, bằng 60% so với cùng kỳ năm 2009, trong đĩ vốn
thực hiện ước đạt 10 tỷ USD, tăng 9,9%. Mặc dù vốn FDI đăng ký cĩ thấp hơn
nhiều so với năm 2009 nhưng tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký lại cao hơn
nhiều. Đây cĩ thể được coi là điểm sáng trong thu hút FDI năm 2010. Điều này
cũng cho thấy sự cam kết lâu dài các nhà đầu tư nước ngồi ở thị trường Việt Nam
• Quy định biên độ xác định tỷ giá kinh doanh
Sau gần 5 năm (từ 2002 đến 2006) duy trì biên độ tỷ giá ở mức +/-0,25%,
đầu năm 2007 Ngân hàng Nhà nước đã mở rộng biên độ thêm +/-0,25% lên mức
rộng biên độ ở đầu năm được kỳ vọng là sẽ làm cho tỷ giá tiếp tục tăng. Tuy nhiên, từ 2007, luồng vốn FDI tăng đột biến, tăng gấp 5 lần so với năm 2006, cùng với lượng kiều hối chuyển về lớn đã gây áp lực tăng giá VND. Do đĩ, việc điều chỉnh tăng biên độ dao động ở đầu năm đã gây tác dụng ngược so với kỳ vọng ban đầu.
Đầu năm 2008, NHNN đã tiếp tục điều chỉnh biên độ tỷ giá lên +/- 1%, tăng
thêm +/- 0,25% so với tháng 12 năm 2007. Điều đáng chú ý là trái ngược với
“truyền thống” duy trì tương đối lâu biên độ tỷ giá, lần này khoảng cách giữa 2 lần
điều chỉnh chỉ là 2 tháng (từ 24/12/2007 đến 7/3/2008). Việc liên tiếp tăng biên độ
giao dịch tỷ giá trong bối cảnh VND tăng giá so với USD và USD rớt giá so với các ngoại tệ khác trên thế giới đã làm cho tỷ giá VND/USD chịu thêm áp lực tăng giá. Trên thực tế từ tháng 12 năm 2007 đến đầu tháng 4 năm 2008 VND trên thị trường tự do và thị trường liên ngân hàng đều tăng giá qua đĩ gĩp phần giảm bớt giá trị nhập siêu. Tuy nhiên đi kèm với việc nới rộng biên độ tỷ giá, như đã đề cập
ở phần dự trữ bắt buộc, NHNN cũng tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi
bằng ngoại tệ trong thời gian này. Tháng 2 tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tháng 3 tăng biên độ tỷ giá cho thấy sự thiếu nhất quán của các cơng cụ tiền tệ. Cụ thể, tháng 2 năm 2008 NHNN tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi ngoại tệ thêm 1% làm giảm sức ép lên giá của VND và việc tiếp tục điều chỉnh biên độ tỷ giá lên +/-1% nhằm gia tăng áp lực cho VND giảm giá. Nhưng trong bối cảnh USD cĩ xu hướng giảm từ cuối năm 2007 đến thời điểm này thì việc tăng biên độ giao dịch chỉ cĩ tác dụng làm tăng giá VND nhanh hơn. Ngược lại nếu NHNN tăng biên độ tỷ giá để tạo cơ hội cho VND tăng giá nhằm giảm bớt áp lực nhập siêu thì giữa cơng cụ dự trữ bắt buộc và biên độ tỷ giá đã cĩ mâu thuẫn.
Để khắc phục tình trạng căng thẳng ngoại tệ như đã nĩi trên, ngày 24 tháng
3 năm 2009 Ngân hàng Nhà nước đã quyết định mở rộng biên độ ấn định tỷ giá
mua bán USD từ +/- 3% lên mức +/-5% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng. Sau
khi biên độ giao dịch tỷ giá được điều chỉnh lên mức +/-5%, các NHTM đã điều
chỉnh tỷ giá lên mức kịch trần, thu hẹp được khoảng cách chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và thị trường qua đĩ thu hút được một lượng khách hàng bán lại USD
cho mình và hạn chế tình trạng chảy máu ngoại tệ ra khỏi ngân hàng, khắc phục một phần nào tình trạng thiếu cung ngoại tệ. Với một loạt các điều chỉnh về biên độ cũng như lãi suất ngoại tệ phối hợp cùng các biện pháp khác, thị trường ngoại tệ đã bắt đầu cĩ dấu hiệu bình ổn. Tuy nhiên vào những tháng cuối năm 2009 tình trạng căng thẳng ngoại tệ lại bùng lên. Những diễn biến kinh tế tiêu cực này đã làm cho thị trường ngoại tệ căng thẳng trở lại bất chấp những nỗ lực từ đầu năm của Chính phủ.
Trước tình hình này, ngày 26/11/2009 NHNN đã điều chỉnh nâng tỷ giá
cơng bố lên 17.980VND/USD, tăng 5,4% so với ngày hơm trước,đồng thời cũng thu hẹp biên độ tỷ giá từ +/-5% xuống cịn +/-3%. Đây là một sự can thiệp mạnh của NHNN vào tỷ giá với kỳ vọng cĩ thể thu hẹp khoảng cách tỷ giá chính thức và
tự do, qua đĩ bình ổn thị trường. Tuy nhiên các biện pháp này được đưa ra quá
muộn và trong hồn cảnh các ngân hàng vẫn thiếu nguồn cung USD buộc một số doanh nghiệp phải mua USD ngồi thị trường tự do nên các điều chỉnh trên vẫn chưa cĩ tác dụng hạ nhiệt thị trường ngoại tệ trong năm 2009.
Trong năm 2010, NHNN đã cĩ 2 lần điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng, mức tăng lần lượt là 3,3% vào ngày 10.2.2010 và 2,09% vào ngày 18.8.2010. Ngày 11.2, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cơng bố thay đổi tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 18.932 đồng/USD lên 20.693 đồng/USD, tương
đương mức tăng 9,3%. Đồng thời, NHNN cũng cơng bố thu hẹp biên độ giao dịch
từ +_3% xuống +_1%. Lần điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng lần này là mức tăng cao nhất trong lịch sử.
• Cơng cụ lãi suất:
Kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2007 NHNN chính thức bỏ trần lãi suất tiền gửi bằng USD đối với pháp nhân. Quyết định này đã tạo điều kiện cho các NHTM tăng lãi suất tiền gửi bằng USD đối với pháp nhân cho phù hợp với thị trường và xu hướng quốc tế. Trong năm 2007 và 2008, nguồn cung ngoại tệ tăng đột biến, việc gia tăng lãi suất USD đã gĩp phần làm tăng lượng USD tiền gửi, giảm bớt áp lực
tăng giá của USD và cũng khơng gây thêm lạm phát do giảm bớt lượng tiền Đồng
tung ra mua USD. Ngày 1 tháng 2 năm 2009, để tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp và dân cư trong xã hội tiếp cận được vốn vay của hệ thống ngân hàng theo tinh thần của các gĩi giải pháp kích cầu của Chính phủ cũng như tạo điều kiện cho các NHTM hoạt động ổn định và hiệu quả, NHNN đã hạ thấp lãi suất cơ bản VND xuống cịn 7%. Sự kết hợp giữa hạ lãi suất cơ bản và chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay bằng VND đối với doanh nghiệp trong khi lãi suất USD vẫn ở mức cao đã tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp chuyển sang vay VND để mua ngoại tệ thay vì vay
USD đã làm tăng cầu mua USD. Sự bất cân xứng giữa nhu cầu của doanh nghiệp và cung ngoại tệ của các ngân hàng đã gây ra tình trạng căng thẳng trên thị trường ngoại tệ.
Để hạn chế tâm lý găm giữ ngoại tệ của doanh nghiệp và người dân cũng
như điều hịa cung cầu ngoại tệ giữa doanh nghiệp và ngân hàng, Chính phủ đã yêu cầu các NHTM Nhà nước giảm lãi suất cho vay và huy động ngoại tệ. Lãi suất cho vay giảm từ 6- 6,5%/năm xuống khơng quá 4%/năm kể từ ngày 15/4/2009 và giảm tiếp xuống mức khơng quá 3%/năm kể từ ngày 1/6/2009; lãi suất huy động giảm xuống mức khơng quá 1,5%/năm kể từ ngày 1/6/2009. Đồng thời Hiệp hội Ngân hàng yêu cầu các NHTM cổ phần đồng thuận giảm lãi suất huy động và cho vay ngoại tệ như các NHTM Nhà nước kể từ ngày 8/6/2009. Việc cắt giảm mạnh lãi suất cho vay và huy động ngoại tệ đã cĩ tác động giảm áp lực thiếu cung và dư cầu
trên thị trường ngoại tệ, nhiều doanh nghiệp đã chuyển sang vay USD thay vì
VND.
Sau năm 2009 với mục tiêu kích thích kinh tế bằng động thái nới lỏng chính sách tiền tệ và hỗ trợ lãi suất đã gây ra áp lực lạm phát cao trong giai đoạn cuối
2009 và đầu năm 2010. Do vậy, các nhà điều hành chính sách đã tỏ ra thận trọng hơn khi áp dụng chính sách tiền tệ linh hoạt và từng bước nâng cao tiêu chuẩn an tồn của hệ thống ngân hàng. Cuộc đua lãi suất quyết liệt giữa các ngân hàng trong
năm 2010 đã lên đến đỉnh, khi lãi suất huy động cĩ thời điểm đạt 17%/năm. Bằng
và đã xuất hiện hiện tượng hai lãi suất. Đây chính là gánh nặng lớn nhất đối với
doanh nghiệp trong năm qua. Từ chỗ được hỗ trợ lãi suất 4% trong năm 2009, sang
đầu năm 2010 doanh nghiệp phải chịu lãi suất vay vốn trên 10%, rồi tăng dần đến
16-18%/năm, thậm chí cĩ lúc hơn 20%. Cuộc chiến lãi suất gây khơng ít trở ngại
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đáng chú ý, cuộc chạy
đua lãi suất này bắt đầu từ khi NHNN bất ngờ cho phép các NHTM được áp dụng
lãi suất thỏa thuận, mặc dù một thời gian dài trước đĩ đã phải dùng nhiều biện pháp hạ mặt bằng lãi suất. NHNN phải định mức trần lãi suất huy động khơng vượt quá 14% bao gồm cả các khoản khuyến mại. Tuy nhiên, đây chỉ là biện pháp can thiệp bằng hành chính và khơng chắc các ngân hàng sẽ tuân thủ nghiêm ngặt quy định này. Những yếu tố chính đẩy lãi suất trong năm vừa qua tăng cao, vượt quá sức
chịu đựng của doanh nghiệp là: Tình trạng lạm phát cao vượt mọi dự kiến (kế
hoạch 8%, thực tế 11.75%) khiến cho người dân cĩ tâm lý khơng muốn giữ tiền mặt mà chuyển sang các tài sản cĩ tính an tồn cao hơn như USD, vàng và bất
động sản để giữ giá trị tài sản của mình một cách hợp lý nhất, điều này khiến cho
ngân hàng gặp khĩ khăn trong việc huy động vốn, buộc họ phải đẩy lãi suất huy
động lên cao để thu hút người gửi tiết kiệm; Trong bối cảnh đĩ, NHNN lại thực
hiện chính sách tiền tệ thắt chặt bằng quyết định điều chỉnh tăng lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn từ 8% lên 9%; triển khai áp dụng Thơng tư 13 với 3 điểm quan trọng là nâng hệ số an tồn vốn tối thiểu CAR từ 8% lên 9%, quy định tổng cho vay khơng vượt quá 80% tổng huy động vốn của NHTM, đồng thời nâng hệ số rủi ro
đối với các khoản đầu tư bất động sản và chứng khốn từ 100% lên 250%. Chính vì
vậy, các ngân hàng buộc phải hạn chế cho vay và tăng cường huy động bằng việc tăng lãi suất nhằm đáp ứng những quy định trên.
• Qũy dự trữ ngoại hối
Một yếu tố cĩ thể ảnh hưởng đến khả năng giải quyết bộ ba bất khả thi là dự trữ ngoại hối. Với lượng dự trữ ngoại hối khổng lồ, Trung Quốc gần như là đã thành cơng với bộ ba bất khả thi. Vì Trung Quốc cĩ thể vừa hội nhập tài chính, vừa
dự trữ ngoại hối cĩ thể được tung ra để bình ổn tỷ giá. Ta xem xét mối quan hệ về tình hình dự trữ ngoại hối giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Bảng 3.3: Dự trữ ngoại hối Việt Nam và Trung Quốc qua các thời kỳ
1991 - 1995 1996 - 2000 2001 - 2005 2006 - 2009