Với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nam (Trang 96 - 103)

3.3. Một số kiến nghị

3.3.2. Với Ngân hàng Nhà nước

Thứ nhất, NHNN cần nâng cao chất lượng quản lý điều hành.

Nâng cao vai trò định hướng trong quản lý và tư vấn cho các NHTM thông qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa ra các nhận định và dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt là liên quan đến hoạt động tín dụng để các NHTM có cơ sở tham khảo, định hướng trong việc hoạch định chính sách tín dụng của mình sao cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phịng ngừa được rủi ro.

Tiếp tục hồn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay trên cơ sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các NHTM, quy định chặt chẽ về trách nhiệm của các NHTM về việc tuân thủ quy chế cho vay và bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt các thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho các

NHTM.

NHNN cần phối hợp với các bộ ngành có liên quan trong q trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong thủ tục phát mại tài sản nên có những hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục, trách nhiệm của TCTD, của cơ quan cơng an, của chính quyền cơ sở…làm cơ sở pháp lý để đi đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu quả công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hố từng cơng việc trong thi hành án.

Nghiên cứu, ban hành các quy định cụ thể để các NHTM áp dụng chuẩn xác, kịp thời các cơng cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn và các cơng cụ tài chính phát sinh khác. Đồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn các nghiệp vụ trên để giúp các NHTM vừa đa dạng hố các sản phẩm tín dụng, vừa phòng ngừa và phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Thứ hai, NHNN cần nâng cao chất lượng Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC).

Một trong những bộ phận được NHTM sử dụng là Trung tâm thơng tin tín dụng (mạng CIC). Và một trong những điều kiện cần thiết để thực hiện quản trị rủi ro tốt là hệ thống thơng tin phải đầy đủ, cập nhật, chính xác. Chất lượng thơng tin càng cao thì rủi ro trong kinh doanh tín dụng của các TCTD càng giảm. Vì vậy, việc hoàn thiện hoạt động của CIC là rất cần thiết chẳng hạn như là: thơng tin tín dụng phải bao hàm tất cả các thơng tin về tình hình vay vốn của khách hàng tại các TCTD, phải có sự phân tích thơng tin tổng hợp về khách hàng để lưu ý các NHTM. Bên cạnh đó, cần chú trọng đổi mới và hiện đại hoá các trang thiết bị, thiết lập hệ thống sao cho việc thu nhập cũng như cung cấp thơng tin tín dụng được thơng suốt, kịp thời.

Ngồi ra, NHNN cần phải có chính sách tuyển chọn và dào tạo cán bộ làm công tác quản lý mạng CIC không chỉ am hiểu về CNTT mà cịn phải có khả năng thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp và đưa ra những nhận định, cảnh báo thích hợp thay vì những con số báo cáo thống kê khơ khan cho các NHTM tham khảo.

Hiện nay, các NHTM chưa có sự hợp tác tích cực với CIC chủ yếu là do muốn giữ bí mật thơng tin về khách hàng để cạnh tranh. Vì vậy, NHNN nên có những biện

pháp thích hợp để các ngân hàng nhận thức đúng đắn về quyền lợi và nghĩa vụ trong việc báo cáo và khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn chặn và hạn chế rủi ro tín dụng. NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích các NHTM sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC như là một tài liệu bắt buộc phải có trong q trình thẩm định cho vay.

Thứ ba, NHNN cần tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm sốt

Thực hiện thường xuyên công tác thanh tra, kiểm sốt dưới nhiều hình thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm tiêu cực trong hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng của ngân hàng vào đúng quỹ đạo luật pháp.

Chương trình thanh tra cần được xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin được thu nhập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh manh tính hình thức, nội dung thanh tra nên được cải tiến sao cho chương trình thanh tra đảm bảo kiểm sốt được NHTM, thể hiện được vai trị của mình là cảnh báo, ngăn chặn và phịng ngừa rủi ro và khơng gây ảnh hưởng đến các hoạt động của các NHTM.

Cần xây dựng phương án bổ sung hoặc hoán đổi cán bộ thanh tra giữa các chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan và tạo mơi trường hoạt động đa dạng cho cán bộ thanh tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ.

Cần phải xây dựng đội ngũ thanh tra, giám sát về nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, được cập nhật thơng tin về chính sách, pháp luật, thị trường để một mặt thực hiện công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các NHTM, mặt khác có thể đưa ra các nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu quả hoạt động. NHNN phải theo dõi chặt chẽ việc sửa đổi, bổ sung những kiến nghị của Thanh tra NHNN nhằm đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của cơng tác thanh tra.

KẾT LUẬN

Hoạt động của NHTM có vai trị quan trọng đối với sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. Vì vậy, sự phát triển bền vững của ngân hàng được đặt ra trong quản lý hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng nhằm tăng trưởng, phát triển và bền vững nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn hội nhập và sự biến động không ngừng của nền kinh tế. Nâng cao CLTD, hạn chế và phịng ngừa nợ xấu đóng vai trị quan trọng trong hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung của của ngân hàng. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản lý nợ xấu của mỗi NHTM.

Thơng qua q trình nghiên cứu, đánh giá hoạt động quản lý nợ xấu của Agribank Chi nhánh Hà Nam trong giai đoạn 2017-2019, luận văn đã làm rõ được những vấn đề như sau:

Thứ nhất, Agribank Chi nhánh Hà Nam đã đạt được những kết quả nhất định trong công tác quản lý nợ xấu tại Chi nhánh. Cụ thể như: Chi nhánh đã áp dụng triệt để mơ hình quản lý RRTD nói chung và quản lý nợ xấu theo hướng tập trung, phù hợp với đặc điểm kinh doanh và quy định của Agribank Việt Nam; Công tác đo lường nợ xấu đã được thực hiện bằng xếp hạng tín nhiệm khách hàng bằng cả tiêu chí định tính và định lượng; Chi nhánh đã áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm ngăn ngừa nợ xấu; Chi nhánh đã áp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu, theo phạm vi có thẩm quyền cho phép của Agribank Việt Nam; Kết quả quản lý nợ xấu của Chi nhánh ngày càng có những biến chuyển mang tính tích cực.

Thứ hai, cơng tác này tại Chi nhánh vẫn cịn một số hạn chế nhất định. Cụ thể như: Cơng tác nhận diện RRTD phịng ngừa từ xa nợ xấu chưa được thực hiện hiệu quả.; Công tác đo lường nợ xấu chưa được thực hiện tốt; Cơng tác ngăn ngừa nợ xấu cịn chưa được chú trọng thực hiện; Các biện pháp xử lý nợ chưa thật sự đa dạng, chủ yếu xử lý bằng quỹ Dự phòng rủi ro; Một số chỉ tiêu kết quả quản lý nợ xấu chưa được như kỳ vọng.

hạn chế của công tác quản lý nợ xấu của Chi nhánh.

Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Hà Nam. Cụ thể là: (i) Tăng cường công tác nhận diện nợ xấu; (ii) Tăng cường các biện pháp ngăn ngừa nợ xấu; (iii) Hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu; (iv) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Những kiến nghị đối với chính quyền địa phương và các cơ quan có thẩm quyền khác, Agribank Việt Nam và NHNN Việt Nam cũng đã được tác giả đề xuất nhằm hỗ trợ công tác quản lý nợ xấu tại các NHTM nói chung và Agribank Chi nhánh Hà Nam nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Tuấn Anh (2018), Quản lý nợ xấu tại Agribank Chi nhánh huyện

Phù Yên, tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng, Học viện

Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

2. Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê. 3. Nguyễn Thị Thu Cúc (2015), Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính.

4. Nguyễn Đăng Dờn (2007), Tín dụng ngân hàng: Nghiệp vụ ngân hàng

thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.

5. Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xn Hạng (2011), Giáo trình Tài chính Tiền tệ, Nhà xuất bản Tài chính.

6. Nguyễn Tiến Đức (2017), Quản lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Đầu tư và

Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ Tài

chính Ngân hàng, Học viện Hành chính Quốc gia.

7. Phan Thị Thu Hà (2013), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

8. Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình Quản lý học đại cương, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

9. Nguyễn Quang Hiện (2016), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương

mại cổ phần Quân đội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính.

10. Trần Huy Hồng, Nguyễn Thế Hà (2020), “Giải pháp hạn chế và xử lý nợ

xấu tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Trà Vinh”, Tạp chí Cơng thương.

11. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo

trình quản lý học, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

12. Đinh Mai Long (2015), “Xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng: nhìn từ góc

độ chính sách cơng”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam, số 1(5),

13. Nguyễn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2017), “Một số vấn đề về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại”, Tạp chí tài chính.

14. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Hà Nam (2017), Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng năm 2017, Hà Nam. 15. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Hà

Nam (2018), Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng năm 2018, Hà Nam. 16. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Hà

Nam (2019), Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng năm 2019, Hà Nam. 17. Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về

hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng, Hà Nội.

18. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN

ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Hà Nội.

19. Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày

21/01/2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi, Hà Nội.

20. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Quyết định 18/2007/QĐ- NHNN

ngày 25/04/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại

Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

22. Quốc hội (2010), Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Hà Nội. 23. Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12, Hà Nội. 24. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất

25. Nguyễn Thị Hà Thu (2017), Quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng

TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Quản lý

Một phần của tài liệu Quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nam (Trang 96 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w