Thực trạng mơ hình và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động cho vay đối với khách hàng DN nhỏ và vừa tại SHB (2017-2019)

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội (Trang 69 - 73)

X 100 Lợi nhuận của ngân hàng

d. Các hoạt động khác bao gồm:

2.2.2. Thực trạng mơ hình và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động cho vay đối với khách hàng DN nhỏ và vừa tại SHB (2017-2019)

đối với khách hàng DN nhỏ và vừa tại SHB (2017-2019)

* Về mơ hình quản lý hoạt động cho vay DNNVV tại SHB

Kết hợp mơ hình quản lý tập trung và phân tán:

(i) Mơ hình quản lý tập trung thể hiện sự tập trung hóa về chính sách, ngun tắc điều hành cho vay, lãi suất; đảm bảo các cơ chế, quy định, quy trình nghiệp vụ cho vay được áp dụng thống nhất trong toàn bộ các đơn vị thuộc hệ thống SHB.

Hội đồng tín dụng Ban Giám đốc

Khối kinh doanh Khối Quản lý rủi roKhối tác nghiệp Khối Hỗ trợ Phịng Giao dịch

Phịng doanh nghiệp Phịng QLRR

Phịng QL nợ có vấn đề

Phịng Thanh tốn

Phịng kiểm tra kiểm soát nội bộ (ii) Mơ hình quản lý phân tán thể hiện thẩm quyền quyết định cho vay

thông qua phân cấp của Hội đồng quản trị cho các cấp có thẩm quyền trong hệ thống SHB, cơ chế ủy quyền của Tổng giám đốc cho Trưởng phịng, ban Trụ sở chính và Giám đốc chi nhánh, ủy quyền của Giám đốc chi nhánh cho các phòng giao dịch, điểm giao dịch.

* Về bộ máy quản lý hoạt động cho vay tại SHB

Hình 2.2. Mơ hình tổ chức quản lý hoạt động cho vay khách hàng DNNVV của SHB

(Nguồn: NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội)

Bộ máy quản lý hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp là một cơ cấu bao gồm các nhân sự, đơn vị có liên quan đến q trình ra quyết định tín dụng với những chức năng, nhiệm vụ cụ thể và cơ chế phân chia, nhóm và phối hợp hoạt động của các nhân sự, đơn vị đó. Mục đích cơ bản của việc xây dựng bộ máy quản lý hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp là tối ưu hóa việc phối hợp và sử dụng các nguồn lực (nhân sự, tài chính, thơng tin…) tại mọi cấp độ của

SHB để đạt được những mục tiêu hoạt động đã đề ra. Bộ máy quản lý hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện các chính sách, quy chế, quy định và quy trình về quản lý cho vay trong ngân hàng. Tổ chức quản lý hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của SHB (xem hình 2.2).

Nhiệm vụ chính bộ máy quản lý cho vay DNNVV của SHB:

Một là, Hội đồng tín dụng:

- Về tổ chức, thành phần: Hội đồng tín dụng (HĐTD) do Tổng giám đốc

SHB quyết định thành lập. Thành phần HĐTD bao gồm các thành viên sau: + Chủ tịch HĐTD: Tổng giám đốc; Giám đốc các Chi nhánh

+ Thư ký HĐTD: là Trưởng phịng có nghiệp vụ phát sinh đồng thời là uỷ viên HĐTD.

+ Uỷ viên HĐTD: Phó Giám đốc phụ trách tín dụng; Phó Giám đốc phụ trách nghiệp vụ liên quan; Các Trưởng (hoặc phó) phịng doanh nghiệp; Trưởng (hoặc phó) phịng (tổ) quản lý rủi ro.

Ngồi các thành viên trên có thêm các thành viên sau là uỷ viên: các Phó giám đốc khác; Trưởng phòng bán lẻ; Trưởng phòng Khách hàng doanh nghiệp;; Trưởng các phòng giao dịch.

Về chức năng, nhiệm vụ

+ Quyết định giới hạn cho vay, giới hạn bảo lãnh đối với một khách hàng theo đề nghị của các phòng khách hàng, phòng giao dịch, điểm giao dịch trong trường hợp nhu cầu vay vốn có giá trị trên 70% mức phán quyết cho vay Tổng Giám đốc uỷ quyền cho chi nhánh.

+ Quyết định các vấn đề phức tạp khác có liên quan tới hoạt động cho vay theo chức năng của HĐTD trong thẩm quyền phán quyết cho vay của chi nhánh, theo đề nghị của các phịng có nghiệp vụ phát sinh.

+ Quyết định định hướng ngành hàng mục tiêu, nhóm khách hàng mục tiêu, nhóm khách hàng có khả năng tăng trưởng tín dụng, nhóm khách hàng hạn chế tăng trưởng tín dụng của chi nhánh theo đề nghị của phòng (tổ) quản lý rủi ro.

+ Xem xét, nhất trí cấp giới hạn cho vay và trình trụ sở chính xem xét phê duyệt trong các trường hợp vượt thẩm quyền phán quyết cho vay của chi nhánh.

Hai là, Giám đốc Chi nhánh

Giám đốc Chi nhánh Quyết định các mức uỷ quyền phán quyết cho vay cho các phòng giao dịch, điểm giao dịch thuộc chi nhánh. Phê duyệt các giới hạn cho vay và các khoản cho vay đối với một khách hàng trong phạm vi thẩm quyền được giao; Giữ vị trí Chủ tịch HĐTD cơ sở và chủ trì các cuộc họp HĐTD tại Chi nhánh.

Ba là, Các phịng nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh

Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ cụ thể của các Phịng nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh do HĐQT quyết định theo đề nghị của Tổng Giám đốc từng thời kỳ.

Trong đó, Phịng khách hàng doanh nghiệp thực hiện :

- Xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh và phát triển thị phần sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa.

- Tổ chức hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ gồm có: Tổ chức bộ máy nhân sự; Nghiên cứu, thiết kế, duy trì và phát triển sản phẩm, dịch vụ; Tổ chức quy trình cung ứng sản phẩm, dịch vụ (khơng bao gồm quy trình vận hành) Tham gia định giá sản phẩm theo chiến lược chung; Xây dựng và thực hiện chính sách khách hàng; Phát triển sản phẩm mới;

- Kiểm tra, giám sát và quản lý thực hiện các chỉ tiêu đề ra nhằm đảm bảo kế hoạch của Khối;

- Quản lý chất lượng trong quá trình hoạt động kinh doanh của Khối, bao gồm: về năng suất làm việc của nhân viên, kiểm soát lỗi nghiệp vụ, xây dựng định biên, chuẩn mực năng lực, phối hợp với Khối Quản trị nguồn lực tuyển dụng nhân viên;

- Phối hợp với Khối Quản trị nguồn lực trong việc đào tạo, phát triển đội ngũ nhân sự phục vụ khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w