Kiểm định Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 62 - 64)

2.3. Phân tích và đánh giá chất lƣợng dịch vụ tín dụng DNNVV tại Sacombank thông qua

2.3.3.3. Kiểm định Cronbach’s Alpha

Kiểm định Cronbach’s Alpha là kiểm định nhằm phân tích, đánh giá độ tin cậy của thang đo. Mục đích của kiểm định này là tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm cần đo hay khơng. Giá trị đóng góp nhiều hay ít được phản ánh thông qua hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation. Qua đó, cho phép loại bỏ những biến không phù hợp trong mơ hình nghiên cứu.

Tiêu chuẩn để chấp nhận các biến:

Những biến có chỉ số tƣơng quan biến tổng phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) từ 0.3 trở lên.

Các hệ số Cronbach’s Alpha của các biến phải từ 0.7 trở lên.

Sau khi dùng phương pháp phân tích nhân tố để loại các biến khơng phù hợp, tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo gồm 6 nhân tố (6 biến độc lập): X1, X2, X3, X4, X5, X6.

Bên cạnh đó, thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc (Y) là mức độ hài lòng của DNNVV về chất lượng dịch vụ tín dụng doanh nghiệp của Sacombank. Bảng tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha được trình bày như sau: STT Biến độc lập và biến phụ thuộc Số biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ

biến lớn nhất Hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ nhất 1 X1 3 0,731 0,727 0,486 2 X2 3 0,730 0,630 0,539

4 X4 5 0,774 0,768 0,446

5 X5 4 0,740 0,715 0,471

6 X6 3 0,465 0,527 0,243

7 Y 4 0,821 0,818 0,544

Qua bảng kết quả trên ta có thể thấy rằng, chỉ riêng biến X6 có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,7 nên loại biến X6 khỏi mơ hình. Cịn lại các biến khác có hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0,7 đồng thời các chỉ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3, do đó thang đo của các biến trong mơ hình đã đạt tiêu chuẩn và đảm bảo độ tin cậy.

 Như vậy, sau quá trình thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha, 23 biến quan sát được sau khi phân tích nhân tố khám phá và Cronbach’s Alpha thì có 20 biến phù hợp, 3 biến con thuộc nhóm X6 bị loại khỏi các nhóm nhân tố. Bảng phân nhóm và đặt tên nhóm cho 5 nhân tố được tạo ra như sau:

NHÂN

TỐ BIẾN CHỈ TIÊU TÊN NHÓM

X1

TC1 Năng lực chun mơn của nhân viên tín dụng tốt

ĐỘ TIN CẬY

TC4 Môi trường giao dịch ổn định và chuyên nghiệp TC5 Tác phong làm việc của nhân viên nghiêm túc

X2

DU2 Nhân viên có kỹ năng tư vấn, giao tiếp và phục vụ khách hàng tốt

KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG

DU3 Sản phẩm tín dụng DNNVV đa dạng, phong phú DU4 Sacombank không ngừng phát triển những chương

trình, sản phẩm ưu đãi mới

X3

NL2 Phong cách nhân viên tín dụng ngày càng tạo sự tin tưởng đối với doanh nghiệp

NĂNG LỰC PHỤC VỤ

NL3 Nhân viên tín dụng bao giờ cũng lịch sự, nhã nhặn với doanh nghiệp

NL4 Nhân viên tín dụng ln chính xác trong nghiệp vụ NL5 Nhân viên tín dụng có tính chun nghiệp cao NL6 Nhân viên tín dụng có tinh thần trách nhiệm cao

X4

DC2 Sacombank luôn thể hiện sự quan tâm đến cá nhân chủ doanh nghiệp

ĐỒNG CẢM

DC4

Sacombank có những chính sách ưu đãi hơn với những doanh nghiệp truyền thống, doanh nghiệp có quan hệ uy tín

DC5 Sacombank ln thể hiện là người bạn đồng hành của doanh nghiệp

YT3 Nhân viên xử lý thủ tục, hồ sơ vay vốn của khách hàng rất nhanh chóng

X5

YT1 Sacombank có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại

CÁC YẾU TỐ HỮU

HÌNH

YT4 Địa điểm giao dịch của Sacombank thuận tiện YT5 Lãi suất, phí tín dụng của Sacombank là hợp lý YT6

Website của Sacombank cung cấp đầy đủ thơng tin những sản phẩm tín dụng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)