Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tác nghiệp:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 53 - 56)

5. Bố cục luận văn:

2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp tại BIDV:

2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tác nghiệp:

Nguồn: Quy định quản lý RRTN của BIDV

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tác nghiệp

• Theo quy định quản lý rủi ro tác nghiệp số 4555/QĐ – QLRRTT, ban hành ngày 1 tháng 08 năm 2013, nhiệm vụ của các bộ phận trong quản lý RRTN tại BIDV:

 Ủy ban QLRR: Do hội đồng quản trị thành lập, có nhiệm vụ ban hành các chính sách, quy định, văn bản hướng dẫn liên quan đến quản lý RRTN. Chỉ đạo triển khai thực hiện QLRRTN trong toàn hệ thống.

 Khối quản lý rủi ro: Khối QLRR chịu trách nhiệm chung, quản lý tất cả các loại rủi ro xảy ra trong ngân hàng, từ rủi ro tín dụng đến rủi ro thị trường, tác nghiệp và các loại rủi ro khác.

 Ban quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp: tại trụ sở chính gồm phòng QLRR thị trường và phịng QLRR tác nghiệp. Trong đó, về mảng quản lý rủi ro tác nghiệp, bộ phận này có nhiệm vụ:

- Đầu mối thực hiện:

Khối QLRR Ban quản lý RRTN&TT Ban quản lý tín dụng Ban quản lý RRTD Các chi nhánh Phòng quản lý RRTN Phòng quản lý RRTN Phòng quản lý RRTN Ủy ban QLRR

- Tổ chức triển khai thực hiện, giám sát, đánh giá kết quả công tác QLRRTN trong hệ thống BIDV.

- Đề xuất, soạn thảo, trình ban hành các quy định, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về QLRRTN.

- Tiếp nhận yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung các nội dung liên quan đến hệ thống chỉ tiêu sai/lỗi và dấu hiệu rủi ro chính, hạn mức cho phép tương ứng do các đơn vị đề xuất để nghiên cứu, cải tiến.

- Nghiên cứu, phát triển các công cụ, phần mềm QLRRTN.

- Tổng hợp, báo cáo HĐQT, Tổng Giám đốc kết quả thực hiện công tác QLRRTN tồn hệ thống định kỳ hoặc khi có chỉ đạo của Ban Lãnh đạo.

- Đầu mối phối hợp:

- Với các Ban có liên quan tại Trụ sở chính, đơn vị sự nghiệp, văn phòng đại diện tại Việt Nam thực hiện nhận diện, đo lường RRTN và thông báo kết quả sau khi được Phó Tổng Giám đốc phụ trách phê duyệt.

- Với các đơn vị có liên quan thực hiện đào tạo và hỗ trợ đào tạo cho cán bộ trong tồn hệ thống về cơng tác QLRRTN.

- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu sai/lỗi đối với từng nghiệp vụ tại chi nhánh và theo từng đơn vị tại Trụ sở chính, chỉnh sửa, bổ sung hệ thống chỉ tiêu sai/lỗi trình PTGĐPT phê duyệt, cập nhật vào chương trình Quản lý dữ liệu sai/lỗi.

- Đề xuất, xây dựng, hệ thống dấu hiệu rủi ro chính và hạn mức cho phép tương ứng (nếu có), trình PTGĐPT phê duyệt.

- Phối hợp xây dựng danh mục các biện pháp kiểm sốt cần đánh giá, trình PTGĐPT phê duyệt.

 Phòng quản lý rủi ro tại các chi nhánh: Đây là bộ phận thực hiện quản lý RRTN tại các chi nhánh, là đầu mối triển khai thực hiện chính sách, quy định, cơng văn hướng dẫn, chỉ đạo về QLRRTN tại chi nhánh.

Giúp Lãnh đạo đơn vị thực hiện, kiểm tra, giám sát kết quả công tác QLRRTN tại Chi nhánh.

Tổng hợp các báo cáo QLRRTN định kỳ theo Điều 20 Quy định này và các vấn đề có liên quan đến cơng tác QLRRTN phát sinh tại Chi nhánh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)