Quy trình quản lý RRTN tại BIDV:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 57 - 60)

5. Bố cục luận văn:

2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp tại BIDV:

2.2.1.3 Quy trình quản lý RRTN tại BIDV:

Theo phụ lục 1 quy định quản lý rủi ro tác nghiệp số 4555/QĐ – QLRRTT ban hành ngày 1/8/2013, quá trình quản lý rủi ro tác nghiệp tại BIDV được thực hiện qua 5 bước sau:

Trách nhiệm thực hiện: Ban QLRRTT&TN đầu mối, phối hợp với các ban có liên quan tại trụ sở chính, đơn vị sự nghiệp, văn phịng đại diện.

• Xác định rủi ro nội tại:

- Phân nhóm nghiệp vụ:thành 2 nhóm: Nhóm phục vụ khách hàng, nhóm hỗ trợ.

- Xác định điểm rủi ro nội tại:

* Đối với nhóm phục vụ khách hàng: Xác định điểm rủi ro nội tại được thực hiện trên 3 yếu tố: tầm quan trọng chiến lược, mức độ phức tạp, lịch sử RRTN của nghiệp vụ.

Điểm RRNT = ∑ (Điểm chỉ tiêu Ri x trọng số), i= 1-3 Trong đó:

Chỉ tiêu Tên nhóm chỉ tiêu Trọng số

R1 Tầm quan trọng chiến

lược

25%

R2 Mức độ phức tạp 35%

R3 Lịch sử RRTN 40%

* Đối với nhóm hỗ trợ:Căn cứ mức độ quan trọng, sự cần thiết, tính liên tục, ổn định của các nghiệp vụ hỗ trợ đối với các NV khách hàng để xác định điểm rủi ro nội tại.

Điểm RRNT= Max ((Điểm RRNT của NV phục vụ khách hàng thứ I x điểm phụ thuộc của NV phục vụ khách hàng thứ i)/10)

Trong đó: Điểm RRNT của NV phục vụ khách hàng thứ I được xác định theo hướng dẫn trên.

Điểm phụ thuộc của NV phục vụ khách hàng thứ I (i= 1-n) đối với NV hỗ trợ được xác định như sau:

Mức độ phụ thuộc vào NV hỗ trợ Điểm phụ thuộc

Rất quan trọng 8

Quan trọng 6

Hữu ích 3

Khơng liên quan 0

• Nhận diện RRTN:: Ban QLRRTN&TT đầu mối phối hợp với các ban có liên quan tại trụ sở chính, đơn vị sự nghiệp, văn phịng đại diện thực hiện q trình “nhận diện rủi ro”, trình ban lãnh đạo phê duyệt, bao gồm 2 nhóm dầu hiệu rủi ro chính và Sai/lỗi.

Bước 2: Đo lường RRTT

Điểm RRTT = điểm khả năng x trọng số khả năng +điểm ảnh hưởng x trọng số ảnh hưởng

Các yếu tố trong công thức được trình bày cụ thể trong phụ lục 02. Bước 3: Xác định các biện pháp kiểm soát:

Căn cứ vào điểm RRTT và điểm RRNT, ban quản lý RRTN&TT xác định mức kiểm soát như sau:

- Mức 1: Nguy cơ rủi ro rất thấp – có thể áp dụng các biện pháp kiểm soát nếu cần.

- Mức 2: Nguy cơ rủi ro thấp – cần áp dụng các biện pháp kiểm soát phù hợp. - Mức 3: Nguy cơ rủi ro trung bình – cần áp dụng nhiều hình thức kiểm sốt phù hợp.

- Mức 4: Nguy cơ rủi ro cao – cần áp dụng ngay nhiều hình thức kiểm sốt phù hợp và bảo đảm hiệu lực thường xuyên.

- Mức 5: Nguy cơ rủi ro rất cao – bắt buộc áp dụng ngay lập tức các biện pháp kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên kiểm tra hiệu lực hoạt động.

Rủi ro thuần dự kiến: là rủi ro ước tình được xây dựng ngay từ đầu.

Rủi ro thuần thực tế là rủi ro cịn lại đã điều chỉnh sau khi có đánh giá về hiệu quả của các khâu kiểm soát thực tế áp dụng tại đơn vị

Bước 5: Tổng hợp và báo cáo

Ban QLRRTT&TN tổng hợp kết quả nhận diện, đo lường RRTN theo từng NV, trình ban giám đốc phê duyệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)