CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2.3 Báo cáo COSO1992 và 2013
2.3.2.3 Nội dung của Báo cáo COSO 2013
Nội dung của Báo cáo COSO 2013 cũng bao gồm định nghĩa, các mục tiêu, các nhân tốvà nguyên tắc và yêu cầu cho tính hữu hiệu.
Báo cáo COSO 2013 bao gồm 3 ấn phẩm: 1. Tóm tắt cho nhà điều hành; 2. Khuôn mẫu và phụ lục; 3. Công cụ đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB và KSNB cho việc lập và trình bày BCTC. So với COSO 1992 thì báo cáo lần này đã bỏ một ấn phẩm là Báo cáo cho đối tượng bên ngồi. Ấn phẩm thứ3 có sự thay đổi cập nhật thêm công cụ đánh giá cho cho việc lập và trình bày BCTC, trước đây chỉcó một cơng cụ đánh giá tính hữu hiệu của hệthống KSNB. Sởdĩ có sự thay đổi này phần lớn là do yêu cầu công bốthêm báo cáo về KSNB do đạo luật SOX ban hành. Ngồi ra,
COSO cịn ban hành thêm sổ tay (compendium) về KSNB cho việc lập BCTC cho người bên ngồi, trong đó trình bày phương pháp tiếp cận và các ví dụminh họa.
Trong khn mẫu báo cáo COSO 2013, các nội dung vẫn giữ nguyên và các nội dung thay đổi so với báo cáo COSO 1992 được trình bày trong bảng 2.1 sau:
Bảng 2.1: Bảng so sánh nội dung của báo cáo COSO 2013 so với 1992
Nội dung không thay đổi Nội dung thay đổi
1. Định nghĩa về KSNB. 1. Cập nhật các thay đổi trong kinh doanh, môi trường hoạt động, đặc biệt là vềhệthống thông tin.
2. Năm bộphận cấu thành của KSNB. 2. Mởrộng mục tiêu kinh doanh và mục tiêu báo cáo: mục tiêu tài chính và phi tài chính. 3. Các tiêu chuẩn nền tảng được sửdụng để
đánh giá sựhữu hiệu của hệthống KSNB.
3. Các khái niệm căn bản về 5 nhân tố tổng hợp thành 17 nguyên tắc.
4. Sử dụng sự xét đoán trong việc đánh giá sựhữu hiệu của hệthống KSNB.
4. Làm rõ các yêu cầu đối với tính hữu hiệu.