Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 48 - 50)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

2.4 Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB

2.4.1 Tính hữu hiệu

Theo từ điển Tiếng Việt, tính hữu hiệu có nghĩa là có hiệu lực, có hiệu quả, trái với vô hiệu (Từ điển Tiếng Việt, 2012).

Hữu hiệu (Effectiveness) là mức độ hoàn thành nhiệm vụ hay mục tiêu, cịn hiệu quả(efficiency) được tính bằng cách so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí

đã bỏra. (Business dictionary)

2.4.2 Tính hữu hiệu của hệthống kiểm sốt nội bộ

Báo cáo COSO cho rằng, một hệthống KSNB hữu hiệu nếu HĐQT và NQL đảm bảo hợp lý đạt được 3 mục tiêusau đây:

- Họhiểu rõ mục tiêu hoạt động của tổchức đang đạtởmức độnào. - BCTCđang được lập và trình bày một cách đáng tin cậy.

- Pháp luật và cácquy định hiện hànhđang được tuân thủ.

Bên cạnh đó, để đánh giá KSNB là hữu hiệu, ngoài 3 mục tiêu trên cần đánh giá thêm: -Năm bộphận cấu thành, 17 nguyên tắc của hệthống KSNB có hiện hữu khơng? - Nếu có, chúng có hoạt động hữu hiệu khơng? (COSO, 2013)

2.4.3 Các tiêu chí đánh giá tính hữu hiệu của hệthống kiểm sốt nội bộ

Hệthống KSNB của các tổchức khác nhau được vận hành với các mức độhữu hiệu khác nhau. Tương tự như thế, một hệthống KSNB cụthểcủa một đơn vịcũng sẽ vận hành với mức độ hữu hiệu khác nhau ở những thời điểm khác nhau. Hệ thống KSNB hữu hiệu cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được mục tiêu của một đơn vị. Một hệ thống KSNB hữu hiệu thì năm thành phần phải có mặt và hoạt động cùng với nhau sao cho giảm đến một mức độchấp nhận được các rủi ro không đạt được mục tiêu. Hơn nữa, sựtồn tại của bất kỳyếu kém trọng yếu nào hoặc không phù hợp sẽ ngăn cản đơn vị đi đến kết luận rằng hệthống KSNB hữu hiệu.

Tính hữu hiệu của KSNB được đánh giá liên quan đến năm thành phần của KSNB. Việc đánh giá liệu một hệthống KSNB tổng thểcó hữu hiệu hay không là một đánh giá chủ quan từviệc đánh giá liệu năm thành phần có hiện diện và có đang hoạt động với nhau.

Do đó có thểthấy sựhiện hữu của 5 bộphận cấu thành và 17 nguyên tắc của hệ thống KSNB là những tiêu chí để đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, khi cho rằng 5 tiêu chí trên cần được thỏa mãn khi đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB thì điều này cũng khơng có nghĩa là mỗi bộ phận hợp thành của hệ thống KSNB đều phải hoạt động y hệt như nhau hoặc cùng mức độ ởcác bộphận khác nhau.

Đánh giá từng thành phần của KSNB đòi hỏi phải xem xét thành phần đó đang được áp dụng như thế nào trong hệ thống KSNB và liệu rằng bản thân thành phần đó có hoạt động hữu hiệu không. Các thành phần không nên được xem xét một cách riêng biệt mà nên được xem xét như là một hệthống tích hợp, hoạt động cùng nhau để đạt được KSNB hữu hiệu.

Trong việc đánh giá liệu hệ thống KSNB có hữu hiệu, NQL cấp cao và HĐQTquyết định các nguyên tắcđến mức độ nào và, lần lượt, các thuộc tính tương ứng liên quan đến mỗi thành phần có mặt và hoạt động. Đánh giá này đòi hỏi phải xem xét cách thức các nguyên tắc và các thuộc tính đang được áp dụng. Khi một nguyên tắc được coi là khơng có mặt hoặc hoạt động, thì khơng thể kết luận rằng một thành phần tương ứng đócó mặt và hoạt động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)