Vietinbank xây dựng quy trình kiểm sốt rủi ro theo 3 vịng kiểm sốt, vịng thứ nhất thông qua các nghiệp vụ hàng ngày của cán bộ tại chi nhánh; vịng kiểm sốt thứ 2 do Khối quản lý rủi ro thực thuộc Ban điều hành đảm nhận; vịng kiểm sốt thứ 3 thuộc về Phịng kiểm tốn nội bộ trực thuộc Ban kiểm sốt. Đây là quy trình kiểm sốt, giám
Trong mơ hình quản trị RRTD tập trung, kiểm tra kiểm sốt tín dụng nội bộ được thực hiện trực tiếp bởi BP.KTKSNBCN, thuộc P.KTKSNB KV. Theo đó, BP.KTKSNBCN sẽ trực tiếp kiểm tra/giám sát tất cả các hồ sơ giải ngân phát sinh tại chi nhánh; P.KTKSNB KV thực hiện giám sát chi nhánh từ xa thông qua các chương trình hỗ trợ, định kỳ/đột xuất sẽ phối hợp BP.KTKSNBCN thực hiện kiểm tra toàn diện/từng nghiệp vụ của chi nhánh. Tất cả các vi phạm sẽ được tập hợp và báo cáo về P.KTKSNB TSC. Ngồi cơng tác kiểm tra/giám sát chi nhánh, P.KTKSNB KV cịn đóng vai trị giải đáp các khúc mắc, hướng dẫn chi nhánh thực hiện đúng theo các quy định của Vietinbank; cũng như giúp chi nhánh có những kiến nghị đối với các quy định khơng hợp lý của Vietinbank.
BP.KTKSNBCN có nhiệm vụ rà soát tất cả hồ sơ giải ngân phát sinh của chi nhánh, và giám sát việc nhập xuất kho TSBĐ của chi nhánh. Hoạt động của BP.KTKSNBCN giúp phát hiện các vấn đề rủi ro, các sai phạm một cách nhanh chóng nhất, ngay khi phát sinh sai phạm. Một số lỗi rất nghiêm trọng của chi nhánh được BP.KTKSNB phát hiện như: chi nhánh cơ cấu lại khoản vay của khách hàng mà khơng có tài liệu chứng minh tình hình SXKD, năng lực tài chính và thực tế sử dụng vốn của khách hàng; giải ngân vay cầm cố sổ tiết kiệm nhưng chưa nhập kho TSBĐ theo quy định; giải ngân khơng có hóa đơn chứng từ/làm giả hóa đơn chứng từ giải ngân…
Phịng Kiểm tốn nội bộ hoạt động dưới sự phân cơng, điều hành của Ban kiểm sốt, sẽ thực hiện kiểm tra các chi nhánh theo yêu cầu của HĐQT, kiểm tra các vấn đề nổi cộm, những chi nhánh phát sinh rủi ro lớn; những khách hàng có nguy cơ tiềm ẩn cao.
Hoạt động độc lập của P.KTKSNB và Phịng Kiểm tốn nội bộ đơi khi gây phiền hà cho chi nhánh; có nhiều chi nhánh vừa tiếp đồn kiểm tra của P.KTKSNB xong lại phải tiếp đồn của phịng Kiểm tốn nội bộ. Do các đồn kiểm tra thường tập trung vào khách hàng có dư nợ lớn, tiềm ẩn rủi ro cao mà bỏ đi các khách hàng có dư nợ nhỏ, trong khi việc kiểm tra các khách hàng có dư nợ nhỏ lại có thể giúp cho các đồn kiểm
tra có cái nhìn tổng qt hơn về tính tn thủ cũng như đánh giá được mơi trường kiểm sốt của chi nhánh.