Nhóm giải pháp chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với doanh nhgiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 104 - 126)

Hỗ trợ các DNVVN tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng

Khi các ngân hàng ln phải đối mặt với tình trạng “bất cân xứng thơng tin” về tình hình hoạt động kinh doanh của các DNVVN; nhà nước cần phát huy vai trị của mình để hỗ trợ các DNVVN tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng: Thành lập và khuyến khích các tổ chức trong và ngoài nước hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ và giúp đỡ các DNVVN như các Quỹ bảo lãnh tín dụng. Đẩy mạnh hoạt động của các Quỹ bảo lãnh tín dụng để hỗ trợ cho các DNVVN tiếp cận được nguồn vốn tín dụng; đồng thời bảo đảm các DNVVN có uy tín, có phương án hiệu quả, có khả năng hồn trả vốn vay mới có khả năng vay vốn của ngân hàng.

Hỗ trợ nâng cao năng lực nội tại của doanh nghiệp:

Các chính sách phát triển DNVVN khơng chỉ tập trung vào việc tạo ra các điều kiện và cơ hội thuận lợi cho DNVVN mà phải còn tập trung vào việc tăng cường năng lực đổi mới trong chính bản thân DNVVN. Tạo mơi trường thuận lợi cho DNVVN phát triển, hỗ trợ đào tạo đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp giúp họ tăng cường khả năng quản lý và có tầm nhìn chiến lược trong kinh doanh.

Sử dụng chuyên gia tư vấn cho DNVVN trong việc lập kế hoạch kinh doanh, markting và tìm kiếm thị trường.

Tăng cường năng lực tiếp cận thơng tin, chính sách pháp luật cho DNVVN Tại Việt Nam, chính sách và các quy định pháp lý cho DNVVN được ban hành rất nhiều,các văn bản này đang nằm tản mạn và trên thực tế các DNVVN Việt Nam rất khó tiếp cận. Do đó cần xây dựng trang thơng tin chun về hỗ trợ chính sách, pháp lý cho DNVVN và liên kết đến các trang thông tin của các tổ chức đại diện cho doanh nghiệp, để cung cấp thơng tin một cách có hệ thống để các văn bản chính sách pháp luật đến được với DNVVN, giúp các DNVVN nhanh chóng nắm bắt được các quy định, chính sách đối với DNVVN hạn chế rủi ro xảy ra phát sinh từ việc thay đổi chính

sách của Nhà nước.

Duy trì sự ổn định của kinh tế vĩ mơ

DNVVN vừa là loại hình doanh nghiệp nhanh nhạy với sự thay đổi của nền kinh tế, nhưng cũng dễ bị tổn thương khi tình hình kinh tế biến động quá thất thường. Do nguồn vốn chủ sở hữu thường thấp, DNVVN thường không đủ tiềm lực tài chính để duy trì hoạt động khi nền kinh tế suy thối q nhanh, dẫn đến nguy cơ khơng trả được nợ cho ngân hàng. Vì vậy chính phủ cần duy trì sự ổn định của nền kinh tế để các DNVVN có điều kiện, thời gian thích nghi; cần có những dự báo, chỉ đạo kịp thời nhằm định hướng nền kinh tế trước những biến động của nền kinh tế thế giới.

Phát triển, hồn thiện CIC

Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) là tổ chức sự nghiệp Nhà nước thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có chức năng thu nhận, lưu trữ, phân tích, xử lý, dự báo thơng tin tín dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước;

thực hiện các dịch vụ thông tin ngân hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và của pháp luật.

Vấn tin CIC của khách hàng là yêu cầu bắt buộc khi thẩm định khách hàng, tuy nhiên các thơng tin trên trung tâm tín dụng chưa được cập nhật một cách nhanh chóng, chính xác nhất. Nhiều trường hợp khách hàng đã nhảy nhóm nợ nhưng thơng tin trên CIC vẫn chưa được cập nhật.

Thơng tin CIC hiện tại chỉ cung cấp tình hình quan hệ tín dụng của doanh nghiệp chứ chưa cung cấp được tình hình TSBĐ của doanh nghiệp. Do đó có nhiều trường hợp một tài sản đảm bảo cho dư nợ tại nhiều ngân hàng.

Với sứ mệnh chia sẻ thông tin giữa các tổ chức cấp tín dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng; hỗ trợ tổ chức cấp tín dụng mở rộng và phát triển hoạt động tín dụng và nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của khách hàng vay, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. CIC cần phát triển thêm thông tin về TSBĐ, giúp các ngân hàng giảm thiểu rủi ro khi cấp tín dụng cho khách hàng.

Hỗ trợ ngân hàng thu hồi vốn

Pháp luật hiện hành còn thiếu các quy định cần thiết nhằm hỗ trợ và thúc đẩy ngân hàng thực thi quyền thu giữ TSBĐ để xử lý. Trong trường hợp các DNVVN không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã giao kết, ngân hàng có quyền truy địi, thu giữ TSBĐ để xử lý. Tuy nhiên, các DNVVN thường có thái độ bất hợp tác, chây ì và tìm cách trì hỗn việc chuyển giao TSBĐ. Do đó, nhà nước cần ban hành các quy định và hướng dẫn cụ thể về xử lý tài sản một cách nhất quán, rõ ràng, minh bạch nhằm hỗ trợ ngân hàng thu hồi nợ, giúp ngân hàng tiết kiệm được nguồn lực,thời gian và chi phí trong việc xử lý TSBĐ, hạn chế việc xử lý tài sản kéo dài, thủ tục rườm ra như hiện nay.

Quy định pháp lý xử phạt với các doanh nghiệp cố tình vi phạm các nghĩa vụ đã giao kết với ngân hàng

Cần phải có những chế tài xử phạt đối với các doanh nghiệpcố tình vi phạm các nghĩa vụ đã giao kết với ngân hàng và/hoặc gây tổn thất cho ngân hàng như sử dụng vốn sai mục đích, gây khó khăn cho ngân hàng trong hoạt động kiểm tra, khơng hợp tác với ngân hàng trong q trình xử lý tài sản để thu hồi nợ… Các biện pháp xử phạt có thể là: xử phạt hành chính, bắt buộc hoàn trả vốn, tạm ngừng hoạt động… Cần lập một danh sách khách hàng có lịch sử vi phạm để các tổ chức tín dụng khác thẩm định kỹ càng hơn trước khi quyết định cho vay khách hàng đó; cũng như để bắt buộc các doanh nghiệp phải nghiêm túc thực hiện các nghĩa vụ với ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Chương 4 đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế RRTD đối với DNVVN rút ra từ những tồn tại và phân tích ở chương 2, và kết quả nghiên cứu mơ hình ở chương 3. Giải pháp được đưa ra đối với Vietinbank, DNVVN và đối với các cơ quan của nhà nước. Vietinbank cần có những thay đổi để có thể phát triển ngày càng bền vững, đạt được mục tiêu là ngân hàng số 1 Việt Nam.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện nền kinh tế đang gặp nhiều biến động, với mục tiêu tăng trưởng dư nợ, khách hàng mà Vietinbank hướng tới là các DNVVN, tuy nhiên các DNVVN lại ẩn chứa nhiều rủi ro hơn so với khách hàng là các doanh nghiệp lớn, hay khách hàng cá nhân. Đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam” mang lại một cái nhìn tổng quát về thực trạng tín dụng đối với DNVVN, cũng như đưa ra những giải pháp hạn chế RRTD đối với DNVVN; từ đó giúp Vietinbank có những định hướng để pháp triển tín dụng bền vững, đi kèm với hạn chế RRTD một cách hiệu quả nhất.

Dựa trên số liệu từ các Báo cáo tài chính của DNVVN đang quan hệ với Vietinbank, đề tài đã kiểm định các chỉ số tài chính ảnh hưởng đến RRTD của các DNVVN tại thị trường Việt Nam, kết quả này có sự khác biệt so với các kết quả nghiên cứu trên thị trường Mỹ, Ấn Độ cũng như Indonesia. Đây là đóng góp của đề tài so với các nghiên cứu trước đây.

Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian nghiên cứu, kinh phí nghiên cứu có hạn, đề tài có một số hạn chế sau đây:

Số lượng mẫu trong mơ hình nghiên cứu còn hạn chế; nghiên cứu chưa phân biệt mơ hình cho từng lĩnh vực kinh doanh.

Khả năng tiếp cận, thu thập các số liệu còn hạn chế, do nguồn báo cáo là những báo cáo, tài liệu nội bộ mang tính bảo mật của Vietinbank.

Trong mơ hình nghiên cứu, chỉ nghiên cứu về các yếu tố tài chính của DNVVN, trong khi kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng RRTD đối với DNVVN còn bị tác động rất nhiều bởi các yếu tố phi tài chính của doanh nghiệp. Do đó, các nghiên cứu tiếp sau có thể đưa thêm các chỉ tiêu phi tài chính vào mơ hình, để dự đoán RRTD đối với DNVVN.

Do kiến thức còn giới hạn, thời gian nghiên cứu hạn hẹp, đề tài không tránh khỏi những sai sót. Kính mong q thầy cơ giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn.

Qua đây, tác giả cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS Bùi Kim Yến đã tận tình hướng dẫn để tác giả hoàn thành nghiên cứu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt:

1. Báo cáo tài chính các ngân hàng BIDV, Vietcombank, Vietinbank

2. Hoàng Tùng, 2011. Phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp bằng mô hình Logistic. Tạp chí khoa học và cơng nghệ, số 43, trang 193-199.

3. Trần Huy Hoàng, 2011. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. Trường đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

4. Trương Quang Thơng, 2010. Tài trợ tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp

vừa và nhỏ, một nghiên cứu thực nghiệm tại khu vực TP. Hồ Chí Minh”, Nhà

xuất bản Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

5. Trương Văn Khánh, 2013. Hiệu quả hoạt động quỹ bảo lãnh đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trường đại học Ngân Hàng TP.Hồ Chí Minh.

Danh mục tài liệu tiếng Anh:

1. Filipe, Grammatikos and Michala, 2014. Forecasting Distress in European SME Portfolios. Luxembourg School of Finance.

http://ssrn.com/abstract=2266426 [Accessed 25 May 2014]

2. I.Altman and Sabato, 2007. Modeling Credit Risk for SMEs: Evidence from the US Market. Abacus Journal, 43(3), 332-357

3. I.Altman, Sabato and Wilson, 2008. The Value of Qualitative information in SME risk management. Journal of Credit Risk, 6(2), 95-127

4. Malcolm Athaide , 2009. Credit risk for small business loans in a Basel II environment. International Conference proceedings.

5. Surasa Gunawidjaja and Bambang Hermanto, 2013. Default Prediction model for SME’s: Evidence from Idonesian maket using financial ratios. http://ssrn.com/abstract=1666703[Accessed 12 January 2014] Các trang Web http://tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Giai-phap-tai-chinh-dong-bo-giup-thao-go- kho-khan-cho-doanh-nghiep-nho-va-vua/51659.tctc http://phaply.net.vn/bai-noi-bat/kinh-nghiem-quan-ly-rui-ro-tin-dung-ngan-hang- thuong-mai-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi.html http://vinasme.vn/Gan-70-doanh-nghiep-nho-khong-vay-noi-ngan-hang-1201- 2084.html http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe/View_detail.aspx?ItemID =390 http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/annual/index.html

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt:

1. Báo cáo tài chính các ngân hàng BIDV, Vietcombank, Vietinbank

2. Hoàng Tùng, 2011. Phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp bằng mơ hình Logistic. Tạp chí khoa học và công nghệ, số 43, trang 193-199.

3. Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2010 của Chính phủ

4. Quyết định số 1231/QĐ-TTg ngày 07/09/2012 về việc Phê duyệt kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2012 – 2015

5. Thông tư 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN

6. Thông tư số 47/2014/TT-BTC hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Quyết định số 03/2011/QĐ-TTg ngày 10/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Quy chế bảo lãnh cho DNNVV vay vốn tại ngân hàng thương mại.

7. Trần Huy Hồng, 2011. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. Trường đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

8. Trương Quang Thơng, 2010. Tài trợ tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp

vừa và nhỏ, một nghiên cứu thực nghiệm tại khu vực TP. Hồ Chí Minh”, Nhà

xuất bản Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

9. Trương Văn Khánh, 2013. Hiệu quả hoạt động quỹ bảo lãnh đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trường đại học Ngân Hàng TP.Hồ Chí Minh.

Danh mục tài liệu tiếng Anh:

1. Filipe, Grammatikos and Michala, 2014. Forecasting Distress in European SME Portfolios. Luxembourg School of Finance.

2. I.Altman and Sabato, 2007. Modeling Credit Risk for SMEs: Evidence from the US Market. Abacus Journal, 43(3), 332-357

3. I.Altman, Sabato and Wilson, 2008. The Value of Qualitative information in SME risk management. Journal of Credit Risk, 6(2), 95-127

4. Malcolm Athaide , 2009. Credit risk for small business loans in a Basel II environment. International Conference proceedings.

http://ssrn.com/abstract=2085446[Accessed 12 January 2014]

5. Surasa Gunawidjaja and Bambang Hermanto, 2013. Default Prediction model for SME’s: Evidence from Idonesian maket using financial ratios.

http://ssrn.com/abstract=1666703[Accessed 12 January 2014] Các trang Web http://tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Giai-phap-tai-chinh-dong-bo-giup-thao-go- kho-khan-cho-doanh-nghiep-nho-va-vua/51659.tctc http://phaply.net.vn/bai-noi-bat/kinh-nghiem-quan-ly-rui-ro-tin-dung-ngan-hang- thuong-mai-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi.html http://vinasme.vn/Gan-70-doanh-nghiep-nho-khong-vay-noi-ngan-hang-1201- 2084.html http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe/View_detail.aspx?ItemID =390 http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/annual/index.html

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: DƯ NỢ KHÁCH HÀNG DNVVN TẠI CÁC CHI NHÁNH ĐẾN 31/12/2013 Đơn vị tính: tỷ đồng STT Mã Chi nhánh Tên Chi nhánh TỔNG DƯ NỢ NĂM 2013 Năm 2013 Năm 2012 Tỷ lệ cho vay DNVVN trong hệ thống Tỷ lệ trên tổng dư nợ Tổng KV Miền Bắc 240,190 45,575 49,402 53.33% 18.97% 1 106 Chi nhánh Hà nội 49,396 1,776 2,225 2.08% 3.60% 2 122 Chi nhánh Hoàn Kiếm 4,937 443 393 0.52% 8.98% 3 124 Chi nhánh Ba Đình 5,412 1,424 1,882 1.67% 26.32% 4 126 Chi nhánh Đống Đa 5,404 1,060 995 1.24% 19.62% 5 127 Chi nhánh Thanh Xuân 5,611 373 416 0.44% 6.64% 6 128 Chi nhánh Chương Dương 6,121 522 630 0.61% 8.53% 7 129 Chi nhánh Bắc Hà Nội 5,104 1,210 1,312 1.42% 23.71% 8 131 Chi nhánh Đông Hà nội 2,276 940 948 1.10% 41.30% 9 136 Chi nhánh Hoàng Mai 2,480 646 771 0.76% 26.04% 10 140

Chi nhánh Nam Thăng

Long 3,037 689 847 0.81% 22.70% 11 142 Chi nhánh Hai Bà Trưng 5,611 447 577 0.52% 7.97% 12 144 Chi nhánh Đông Anh 3,546 2,550 2,334 2.98% 71.91% 145 Chi nhánh Bắc Thăng Long 66 - 0.00% 0.00% 13 146 Chi nhánh Tây Hà Nội 2,076 335 772 0.39% 16.11% 14 160 Chi nhánh Hải Phòng 1,458 252 273 0.29% 17.27% 15 161 Chi nhánh Tô Hiệu 594 345 358 0.40% 58.09% 16 162 Chi nhánh Đồ Sơn 753 291 308 0.34% 38.64% 17 164 Chi nhánh Lê Chân 1,209 686 902 0.80% 56.75% 18 166 Chi nhánh Hồng Bàng 1,412 149 217 0.17% 10.58% 19 168 Chi nhánh Ngô Quyền 1,611 553 600 0.65% 34.32% 20 169 Chi nhánh Kiến An 632 298 194 0.35% 47.11% 21 170 Chi nhánh Yên Bái 657 115 136 0.13% 17.44%

22 172 Chi nhánh Bắc Cạn 390 218 206 0.26% 55.88% 23 174 Chi nhánh Tuyên Quang 878 394 381 0.46% 44.81% 24 180 Chi nhánh Lào Cai 1,669 272 317 0.32% 16.31% 25 182 Chi nhánh Lai Châu 179 99 116 0.12% 55.14% 26 184 Chi nhánh Điện Biên 494 180 211 0.21% 36.44% 27 186 Chi nhánh Cao Bằng 355 170 168 0.20% 47.81% 28 190 Chi nhánh Sơn La 814 150 151 0.18% 18.39% 29 195 Chi nhánh Hà Giang 783 121 96 0.14% 15.46% 30 200 Chi nhánh Lạng Sơn 1,889 440 396 0.51% 23.29% 31 220 Chi nhánh Thái Nguyên 4,128 1,366 1,331 1.60% 33.08% 32 222 Chi nhánh Sông Công 1,094 410 439 0.48% 37.50% 33 224 Chi nhánh Lưu Xá 1,829 665 621 0.78% 36.35% 34 240 Chi nhánh Phú Thọ 2,029 1,182 1,149 1.38% 58.25% 35 242 Chi nhánh Hùng Vương 757 196 403 0.23% 25.90% 36 244 Chi nhánh TX Phú Thọ 608 303 275 0.35% 49.76% 37 246 Chi nhánh Vĩnh Phúc 2,876 643 749 0.75% 22.35% 38 248 Chi nhánh Đền Hùng 1,668 598 335 0.70% 35.88% 39 250 Chi nhánh Hồ Bình 1,281 538 560 0.63% 42.01% 40 260 Chi nhánh Phúc Yên 1,319 747 798 0.87% 56.66% 41 262 Chi nhánh Bình xuyên 1,319 418 497 0.49% 31.71% 42 264 Chi nhánh Quang Minh 1,379 458 416 0.54% 33.20% 43 280 Chi nhánh Bắc Giang 2,166 431 502 0.50% 19.91%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với doanh nhgiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 104 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)