Biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với doanh nhgiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 84)

3.1 Thiết kế mơ hình phân tích RRTD

3.1.2.1 Biến phụ thuộc

Mơ hình nghiên cứu đó lường xác xuất vỡ nợ của DNVVN, do đó biến phụ thuộc trong nghiên cứu này là xác xuất trả được nợ của doanh nghiệp.

Trong đó, Y là biến nhị phân:

Y=0: nếu khơng trả được nợ (có rủi ro tín dụng) Y=1: nếu trả được nợ (khơng có rủi ro tín dụng)

Theo Basel II, doanh nghiệp có RRTD khi xuất hiện ít nhất một trong các dấu hiệu sau: - Khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ tín dụng với đối tác

- Vốn lưu động ròng < 0

- Giá thị trường của doanh nghiệp < Tổng nợ phải trả 3.1.2.2 Biến độc lập

Bảng 3.2 Các biến được độc lập được sử dụng trong mơ hình

Nhóm Mã

hóa

Chỉ tiêu Cách tính Giả

thiết Thanh

Khoản

X1 Tiền/Tổng tài sản Tiền/Tổng tài sản + X2 Nợ phải trả/Nợ ngắn hạn Nợ phải trả/Nợ ngắn hạn + X3 Hệ số thanh toán ngắn hạn Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn + Đòn bẩy X4 Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu - X5 Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu Nợ/Vốn chủ sỡ hữu - Hoạt động X6 Vòng quay Vốn lưu động

Doanh thu thuần*2/(Tài sản ngắn hạn đầu kỳ+Tài sản ngắn hạn cuối kỳ)

+

X7 Doanh thu/Tổng tài sản

Doanh thu/Tổng tài sản +

X8 Nợ phải trả/Doanh thu Nợ phải trả/Doanh thu - Hiệu quả X9 Lợi nhuận chưa phân

phối/ Tổng tài sản

Lợi nhuận chưa phân phối/ Tổng tài sản

+ X10 EBIT/Tổng tài sản EBIT/Tổng tài sản + (+/-: tác động cùng chiều /ngược chiều đến khả năng trả nợ)

Dự kiến dấu của hệ số 𝛽 của các biến độc lập:

𝛽1 sẽ mang dấu dương, do chỉ tiêu Tiền/Tổng tài sản có mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến trả được vốn vay), do khi tỷ lệ Tiền/Tổng tài sản càng cao, khả năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn càng tốt.

𝛽2 sẽ mang dấu dương, do chỉ tiêu Nợ phải trả/Nợ ngắn hạn có mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến trả được vốn vay). Chỉ số này càng cao, nguy cơ vỡ nợ của doanh nghiệp càng thấp hơn theo nghiên cứu của Athaide (2009).

𝛽3 sẽ mang dấu dương, do chỉ tiêu Hệ số thanh toán ngắn hạn có mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến trả được vốn vay). Nếu chỉ số này giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn về tài chính của doanh nghiệp.

𝛽4 sẽ mang dấu âm, do chỉ số Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu có mối quan hệ tương quan nghịch với biến phụ thuộc Y (biến trả được vốn vay). Chỉ số này đo lường năng lực sử dụng và quản lý nợ của doanh nghiệp. Chỉ số này càng cao, khả năng xảy ra rủi ro tín dụng của doanh nghiệp càng lớn.

𝛽5 sẽ mang dấu âm, do chỉ tiêu Tổng nợ/Vốn chủ sỡ hữu có mối tương quan nghịch với biến phụ thuộc Y (biến trả được vốn vay), do khi tỷ lệ này cho biết quan hệ giữa vốn

huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu. Tỷ số này nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào vốn vay. Doanh nghiệp chịu rủi ro thấp hơn.

𝛽6 sẽ mang dấu dương, do chỉ tiêu Vòng quay Vốn lưu động có mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến trả được vốn vay), do tỷ số Doanh thu thuần*2/(Tài sản ngắn hạn đầu kỳ+Tài sản ngắn hạn cuối kỳ) đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp qua việc sử dụng tài sản lưu động. Số vòng quay tài sản lưu động còn cho biết mỗi đồng tài sản lưu động đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu. Do vậy, chỉ số này cao chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả.

𝛽7 sẽ mang dấu dương, do chỉ số Doanh thu/Tổng tài sản có mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến trả được vốn vay). Chỉ số này đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp, chỉ số này càng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng cao, khả năng trả nợ của doanh nghiệp càng tốt.

𝛽8 sẽ mang dấu âm, do chỉ tiêu Nợ phải trả/Doanh thu có mối quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc Y (biến trả được vốn vay), do khi tỷ lệ Nợ phải trả/Doanh thu càng cao, khả năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn càng thấp.

𝛽9 sẽ mang dấu dương, do tỷ lệ Lợi nhuận chưa phân phối/Tổng tài sản có mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến trả được vốn vay), do khi tỷ lệ Lợi nhuận chưa phân phối/Tổng tài sản càng lớn, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao, khả năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn càng tốt.

𝛽10 sẽ mang dấu dương, do tỷ lệ Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/Tổng tài sản càng cao thường cho biết hiệu quả của một doanh nghiệp khi sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập. Khả năng trả nợ của doanh nghiệp dựa trên khả năng tạo ra lợi nhuận từ các tài sản của doanh nghiệp. Tỷ lệ này càng cao, khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp càng lớn.

3.1.3 Mẫu nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu gồm 250 khách hàng là DNVVN đang có quan hệ tín dụng tại Vietinbank, trong đó có 36 khách hàng đang có nợ xấu tại Vietinbank (đang có RRTD).

Nhóm 36 khách hàng đang có nợ xấu sẽ nhận giá trị Y=0; Nhóm 214 khách hàng trả nợ tốt sẽ nhận giá trị Y=1;

Các biến độc lập được tính tốn từ báo cáo tài chính của các cơng ty vào năm 2012. Dự kiến kết quả mơ hình

log𝑒𝑃(𝑦=1)

𝑃(𝑌=0)= 𝛽0+ 𝛽1𝑋1+ 𝛽2𝑋2+ 𝛽3𝑋3+ 𝛽4𝑋4+ 𝛽5𝑋5+ 𝛽6𝑋6+ 𝛽7𝑋7+ 𝛽8𝑋8+ 𝛽9𝑋9+ 𝛽10𝑋10

3.1.4 Kiểm định mơ hình

Bước 1: Đưa tất cả các biến đã chọn vào mơ hình: Kết quả ma trận hệ số tương quan như sau:

Bảng 3.3: Bảng ma trận hệ số tương quan X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X1 1.0000 - 0.1172 0.0473 - 0.0632 - 0.0456 - 0.0373 0.0844 - 0.0736 0.1346 0.0879 X2 - 0.1172 1.0000 0.0012 - 0.1676 0.0593 0.0860 - 0.1096 0.2172 - 0.1287 - 0.1267 X3 0.0473 0.0012 1.0000 - 0.4221 - 0.3490 - 0.0427 0.0306 - 0.1920 0.4013 0.2520 X4 - 0.0632 - 0.1676 - 0.4221 1.0000 0.7563 - 0.0225 0.0644 0.2774 - 0.3467 - 0.2626 X5 - 0.0456 0.0593 - 0.3490 0.7563 1.0000 0.0077 0.0493 0.2839 - 0.1634 - 0.1468 X6 - 0.0373 0.0860 - 0.0427 - 0.0225 0.0077 1.0000 0.0568 - 0.0346 0.0581 0.0885 X7 0.0844 - 0.1096 0.0306 0.0644 0.0493 0.0568 1.0000 - 0.3749 0.1128 0.1154 X8 - 0.0736 0.2172 - 0.1920 0.2774 0.2839 - 0.0346 - 0.3749 1.0000 - 0.2282 - 0.2412 X9 0.1346 - 0.1287 0.4013 - 0.3467 - 0.1634 0.0581 0.1128 - 0.2282 1.0000 0.8074 X10 0.0879 - 0.1267 0.2520 - 0.2626 - 0.1468 0.0885 0.1154 - 0.2412 0.8074 1.0000

Bảng 3.4: Kết quả chạy mơ hình

Dependent Variable: Y

Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 06/22/14 Time: 15:19

Sample: 1 250

Included observations: 250

Convergence achieved after 10 iterations

Covariance matrix computed using second derivatives

Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob.

C -5.159843 2.71472 -1.900691 0.0573 X1 0.86546 3.318613 0.26079 0.7943 X2 -0.685105 1.46378 -0.468039 0.6398 X3 1.958499 0.970515 2.017999 0.0436 X4 -0.694309 1.359287 -0.510789 0.6095 X5 0.266898 1.295866 0.205961 0.8368 X6 -0.000389 0.001838 -0.211355 0.8326 X7 4.558542 1.124955 4.0522 0.0001 X8 0.26922 0.800997 0.336106 0.7368 X9 7.581613 7.553496 1.003722 0.3155 X10 -1.427822 3.533368 -0.404097 0.6861

McFadden R-squared 0.465131 Mean dependent var 0.856 S.D. dependent var 0.351794 S.E. of regression 0.26229 Akaike info criterion 0.528902 Sum squared resid 16.44223 Schwarz criterion 0.683846 Log likelihood -55.11271 Hannan-Quinn criter. 0.591262 Deviance 110.2254 Restr. deviance 206.0794 Restr. log likelihood -103.0397 LR statistic 95.85395 Avg. log likelihood -0.220451 Prob(LR statistic) 0.000000

Obs with Dep=0 36 Total obs 250

Obs with Dep=1 214

Phương trình

log𝑒 𝑃(𝑦 = 1)

𝑃(𝑌 = 0) = − 5.1598 + 0.8654 ∗ X1 − 0.6851 ∗ X2 + 1.9584 ∗ X3 − 0.6943 ∗ X4 + 0.2668 ∗ X5 − 0.0003 ∗ X6 + 4.5585 ∗ X7 + 0.2692 ∗ X8 + 7.5816 ∗ X9 − 1.4278 ∗ X10

Giá trị xác suất của X5=0.8368 > α = 0.05, do đó hệ số của biến này rất có khả năng bằng 0, tiến hành loại bỏ biến X5 ra khỏi mơ hình.

Sử dụng kiểm định Wald Test để kiểm tra xem có thể loại bỏ biến X5 ra khỏi mơ hình khơng.

Giả thuyết: H0: C(6) = 0 H1: C(6) ≠ 0 Kiểm định Wald Test:

Bảng 3.5: Kết quả kiểm định Wald Test

Wald Test:

Equation: Untitled

Test Statistic Value df Probability

t-statistic 0.205961 239 0.8370

F-statistic 0.042420 (1, 239) 0.8370

Chi-square 0.042420 1 0.8368

Null Hypothesis: C(6)=0 Null Hypothesis Summary:

Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err.

C(6) 0.266898 1.295866

Restrictions are linear in coefficients.

Kết quả kiểm định cho thấy C(6) = 0 do kiểm đinh F có xác suất bằng 0.8370> 0.05 và kiểm định χ2 có xác suất bằng 0.8368> 0.05; do đó chấp nhận giả thuyết H0.

Vì vậy có thể loại biến X5 ra khỏi mơ hình.

Tương tự lần lượt loại các biến X6, X1, X8, X10, X2, X9 ra khỏi mơ hình

Sau khi chạy dữ liệu mơ hình thơng qua phần mềm Eviews 8, sử dụng mơ hình hồi quy Logit, kết quả như sau:

Bảng 3.6: Kết quả chạy mơ hình sau khi loại các biến khơng có ý nghĩa thống kê

Dependent Variable: Y

Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 06/22/14 Time: 15:19

Sample: 1 250

Included observations: 250

Convergence achieved after 6 iterations

Covariance matrix computed using second derivatives

Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob.

C -5.500927 1.56618 -3.512324 0.0004 X3 2.010162 0.89808 2.23828 0.0252 X4 -0.411151 0.18822 -2.184408 0.0289 X7 4.474368 0.86129 5.194972 0

McFadden R-squared 0.455242 Mean dependent var 0.856000 S.D. dependent var 0.351794 S.E. of regression 0.264193 Akaike info criterion 0.481054 Sum squared resid 17.17030 Schwarz criterion 0.537397 Log likelihood -56.13172 Hannan-Quinn criter. 0.503730 Deviance 112.2634 Restr. deviance 206.0794 Restr. log likelihood -103.0397 LR statistic 93.81593 Avg. log likelihood -0.224527 Prob(LR statistic) 0.000000

Obs with Dep=0 36 Total obs 250

Obs with Dep=1 214

Phương trình:

log𝑒 𝑃(𝑦 = 1)

𝑃(𝑌 = 0)= −5.5009 + 2.0101 ∗ X3 − 0.4111 ∗ X4 + 4.4743 ∗ X7

Mơ hình được lựa chọn do tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê ở mức sai số chuẩn hồi quy bằng 5%.

3.2 Kết quả nghiên cứu và nhận định các chỉ số ảnh hưởng đến khả năng trả nợ

3.2.1 Ý nghĩa kết quả của mơ hình

Ý nghĩa các hệ số trong mơ hình:

Sử dụng kiểm định Wald Test để kiểm chứng lại các hệ số của các biển X3, X4 và X7 khác 0.

Giả thuyết: H0: C(2) = C(3) = C(4) = 0 H1: C(2) ≠ 0

C(3) ≠ 0 C(4) ≠ 0

Bảng 3.7: Kết quả kiểm định Wald Test hệ số của các biến có ý nghĩa thống kê

Wald Test:

Equation: Untitled

Test Statistic Value df Probability

F-statistic 10.56095 (3, 246) 0.0000

Chi-square 31.68285 3 0.0000

Null Hypothesis: C(2)=C(3)=C(4)=0 Null Hypothesis Summary:

Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err.

C(2) 2.010162 0.898083

C(3) -0.411151 0.188221

C(4) 4.474368 0.861288

Restrictions are linear in coefficients.

(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)

Kết quả kiểm định Wald Test cho thấy C(2) ≠ 0, C(3) ≠ 0, C(4) ≠ 0 do kiểm định F và kiểm định χ2 đều có xác suất bằng 0.0000 < 0.05. Vì vậy chấp nhận giả thuyết H1, bác bỏ giả thuyết H0 hay các hệ số có ý nghĩa thống kê.

Ý nghĩa chung của mơ hình

Trong bảng kết quả chạy mơ hình, chỉ số Prob(LR statistic) = 0.0000 < α = 0.05, do đó mơ hình có ý nghĩa hay RRTD đối với DNVVN chịu ảnh hưởng bởi các chỉ tiêu tài chính của khách hàng đó là Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn (X3); Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu (X4); Số vòng quay tài sản (X7)

Trong kết quả chạy mơ hình, chỉ số McFadden R-squared = 0.455242; nghĩa là các chỉ tiêu tài chính được đưa vào mơ hình ảnh hưởng đến 45,5242% khả năng xảy ra RRTD của các khách hàng là DNVVN. Thực tế cho thấy rằng khả năng xảy ra RRTD không chỉ phụ thuộc vào các chỉ tiêu tài chính mà còn phụ thuộc nhiều vào các chỉ tiêu phi tài chính.

Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Ciampi & Gordini (2008) và nghiên cứu của Bambang Hermanto & Surasa Gunawidjaja (2014) khi cho rằng một mơ hình dự đốn rủi ro tín dụng đối với DNVVN là tối ưu khi kết hợp giữa các yếu tố tài chính và các yếu tố phi tài chính.

3.2.2 Kết quả dự đoán của mơ hình

Nghiên cứu thực hiện kiểm định tỷ lệ dự báo đúng của mơ hình, kết quả thể hiện như sau:

Bảng 3.8: Kết quả kiểm định tỷ lệ dự đoán đúng của mơ hình

Expectation-Prediction Evaluation for Binary Specification Equation: UNTITLED

Date: 06/22/14 Time: 16:45 Success cutoff: C = 0.5

Estimated Equation Constant Probability Dep=0 Dep=1 Total Dep=0 Dep=1 Total

P(Dep=1)<=C 19 5 24 0 0 0 P(Dep=1)>C 17 209 226 36 214 250 Total 36 214 250 36 214 250 Correct 19 209 228 0 214 214 % Correct 52.78 97.66 91.20 0.00 100.00 85.60 % Incorrect 47.22 2.34 8.80 100.00 0.00 14.40

Kết quả dự đốn của mơ hình cho thấy mơ hình đã dự đốn đúng được 52,78% trường hợp doanh nghiệp đang có nợ xấu; cịn với các doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả, mơ hình dự đốn đúng 97,66% trường hợp. Tỷ lệ dự đốn đúng của mơ hình là 91,20%

3.2.3 Nhận định các chỉ số ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của DNVVN

Kết quả mơ hình nghiên cứu cho thấy rằng các chỉ tiêu tài chính ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của DNVVN bao gồm: Hệ số thanh toán ngắn hạn, Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu, Doanh thu/Tổng tài sản.

Trong đó, chỉ tiêu có ảnh hưởng lớn nhất là X7: Doanh thu/Tổng tài sản với hệ số hồi quy bằng 4.4743; tiếp theo là X3: Hệ số thanh toán ngắn hạn (Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn) với hệ số hồi quy là 2.0101 và cuối cùng là X4: Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu với hệ số hồi quy là -0.4111.

Biến X7: Doanh thu/Tổng tài sản với hệ số hồi quy bằng 4.4743; tiếp theo là X3: Hệ số thanh toán ngắn hạn (Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn) với hệ số hồi quy là 2.0101 và cuối cùng là X4: Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu với hệ số hồi quy là -0.4111.

Chỉ tiêu X7 và X3 có tương quan thuận với khả năng trả nợ của DNVVN, chỉ tiêu X4 có tương quan nghịch với khả năng trả nợ của khách hàng. Kết quả này phù hợp với kỳ vọng ban đầu của tác giả, cũng như phù hợp với các nghiên cứu trước đây.

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng một doanh nghiệp đảm bảo được khả năng thanh toán trong ngắn hạn tốt khi Hệ số thanh toán ngắn hạn cao, xác xuất vỡ nợ của doanh nghiệp sẽ thấp hơn so với các doanh nghiệp có Hệ số thanh tốn ngắn hạn thấp; một doanh nghiệp có hệ số Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu cao có nghĩa là doanh nghiệp đang gặp khó khăn về quản lý dịng tiền và thanh tốn các khoản nợ vay đến hạn, điều

này làm ảnh hưởng đến khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp; cuối cùng, doanh nghiệp nào hoạt động hiệu quả hơn thì xác suất vỡ nợ sẽ thấp hơn. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng: hệ số hồi quy của biến Doanh thu/Tổng tài sản cao hơn

so với hai hệ số còn lại, chứng tỏ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 đã trình bày về kết quả nghiên cứu, ứng dụng mơ hình Logistic trong phân tích rủi ro tín dụng DNVVN. Các chỉ tiêu tài chính có ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của DNVVN bao gồm Hệ số thanh toán ngắn hạn, Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu, Doanh thu/Tổng tài sản; đây là cơ sở đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế RRTD đối

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỚI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

4.1 Nhóm giải pháp đối với Vietinbank:

Thiết lập hệ thống chấm đểm và xếp hạng tín dụng riêng cho khách hàng DNVVN

Vietinbank nên tách biệt các DNVVN và các doanh nghiệp lớn khi thiết lập hệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với doanh nhgiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 84)