LOAi,t - - Khơng có ý nghĩa thống kê -0.0085181
ROEi,t - - 1% -0.0569777
LEVi,t - - 10% -0.3832013
LLRi,t - - 10% -3.24754
LIQi,t + + 5% 0.1260559
NIMi,t + - Khơng có ý nghĩa thống kê -0.0029334
GDPi,t + + 1% 0.2068059
Nguôn: Tác giả tông hợp
Xu hướng và mức độ tác động của từng yếu tố đến tỷ lệ an toàn vốn được xác định
và tổng hợp tại Bảng 5.1, cụ thể như sau:
(i) Quy mơ ngân hàng có tác động ngược chiều đến tỷ lệ an toàn vốn.
(ii) Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu có tác động ngược chiều đến tỷ lệ an tồn vốn.
(iii) Hệ số địn bẩy tài chính có tác động ngược chiều đến tỷ lệ an tồn vốn. (iv) Dự phịng rủi ro tín dụng có tác động ngược chiều đến tỷ lệ an toàn vốn. (v) Khả năng thanh khoản có tác động cùng chiều đến tỷ lệ an tồn vốn. (vi) Tăng trưởng kinh tế có tác động cùng chiều đến tỷ lệ an toàn vốn.
Mức độ tác động đến tỷ lệ an tồn vốn từ nhiều đến ít lần lượt là các yếu tố như sau: tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, tăng trưởng kinh tế, khả năng thanh khoản, quy
71
Câu hỏi thứ ba: Những hàm ý chính sách liên quan đến tỷ lệ an tồn vốn của các
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam là gì?
Để trả lời cho câu hỏi này, đề tài sẽ đưa ra một số hàm ý chính sách được trình bày
tại phần 5.2.
5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH5.2.1 Gợi ý về quy mô ngân hàng 5.2.1 Gợi ý về quy mô ngân hàng
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng quy mơ ngân hàng có tác động ngược chiều đến tỷ lệ an tồn vốn. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế phát triển như hiện nay, việc tăng quy mô ngân hàng là một xu hướng tất yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần. Vì thế cho nên, việc tăng quy mơ của ngân hàng cần phải được
thực hiện một cách kỹ lưỡng.
Một là, Nhà nước phải kiểm sốt chặt lộ trình mở rộng quy mơ của các ngân hàng
thương mại cổ phần ở Việt Nam. Việc gia tăng quy mô tài sản phải đi kèm với cải thiện năng lực quản trị, cơ sở vật chất cũng như nâng cao hoạt động dịch vụ chứ khơng phải mục đích chạy đua tăng quy mơ mà khơng theo lộ trình đã đặt ra.
Hai là, các nhà quản trị ngân hàng cân phải tìm hiểu, chuẩn bị tốt cho việc mở
rộng
quy mô và phạm vi hoạt động của ngân hàng thương mại. Trong đó, việc mở rộng hệ thống, mạng lưới chi nhánh cần chú ý đầu tư về cả điều kiện vật chất (địa điểm, công nghệ, trang thiết bị, ... ) cũng như con người (đảm bảo trình độ quản lý, đào tạo nhân viên,...). Từ đó, việc tăng quy mơ ngân hàng phải đảm bảo đi kèm với việc mang lại lợi nhuận , cũng như đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng.
5.2.2 Gợi ý về tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu
Các NHTMCP có thể tiến hành đẩy mạnh gia tăng lợi nhuận bằng các biện pháp như đẩy mạnh cho vay, gia tăng tỷ suất lợi nhuận biên ròng. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy biện pháp gia tăng lợi nhuận này sẽ giảm tỷ lệ an tồn vốn của các ngân
72
hàng. Do đó, các ngân hàng cần thực hiện các biện pháp gia tăng lợi nhuận nằm trong phạm vi rủi ro cho phép và hạn chế cho vay những khoản vay có mức độ rủi ro cao. Các NHTMCP chú trọng tăng thu nhập từ các sản phẩm, dịch vụ khác ngoài nguồn thu từ hoạt động tín dụng và đầu tư vì hoạt động tín dụng mặc dù là hoạt động chủ yếu và chiếm
nguồn thu lớn trong nguồn thu nhập của ngân hàng nhưng chứa đựng nhiều rủi ro và cịn
gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, hoạt động dịch vụ với những thu ngồi lãi là hoạt động có thể mang lại nguồn thu nhập đáng kể với những rủi ro cho ngân hàng có thể được kiểm soát như các dịch vụ như dịch vụ thanh tốn trong nước quốc tế, dịch vụ thẻ, v.v. Ngồi ra nhằm tăng lợi nhuận NHTMCP cũng cần cắt giảm các khoản chi phí hợp lý như đánh giá tình hình hoạt động của hệ thống mạng lưới của các điểm giao dịch, cắt giảm các điểm hoạt động kém cũng như nâng cấp đầu tư cho các điểm giao dịch hiệu quả. Bên cạnh đó, để tránh lãng phí thì ngân hàng cần tổ chức cơng tác tuyển dụng có chọn lọc đúng ngồi đúng việc và đào tạo tập trung vào tính chuyên nghiệp và kỹ năng nghề nghiệp.
5.2.2 Gợi ý về hệ số địn bẩy tài chính
Kết quả nghiên cho thấy hệ số địn bẩy tài chính có tác động ngược chiều với tỷ lệ an toàn vốn của các NHTMCP Việt Nam. Do đó, các ngân hàng cần phải xem xét thời điểm phù hợp để chuyển đổi nợ ngắn hạn thành nợ dài hạn để tận dụng các các lợi thế lãi suất dài hạn thấp. Ngân hàng có thể bán khoản vay ngắn hạn cho công ty quản lý quỹ,
các quỹ đầu tư chuyển các khoản vay này sang cho các nhà đầu tư dưới dạng trái phiếu thu nhập dài hạn, nhờ đó ngân hàng hốn đổi các khoản nợ ngắn thành dài hạn đối với các trái chủ. Các nhà quản trị cũng cần nhìn nhận rõ hơn lợi thế mang lại của lá chắn thế.
5.2.3 Gợi ý về dự phịng rủi ro tín dụng
Kết quả nghiên cho thấy dự phịng rủi ro tín dụng có tác động ngược chiều với tỷ lệ an tồn vốn CAR của các NHTMCP Việt Nam. Ngân hàng cần đào tạo nguồn lực chun mơn cao để có thể đáp ứng các nhu cầu ngày càng nhiều, đa dạng của thị trường
73
và cũng cần nâng cao năng lực quản trị của cấp quản lý nhằm đổi mới hệ thống theo kịp xu hướng của ngân hàng ngày hàng hiện đại hố. Ngồi ra, các ngân hàng cần nâng cao chất lượng thẩm định hồ sơ tín dụng, chất lượng cũng như đa dạng hố các hình thức huy động vốn. Từ đó, chất lượng dịch vụ tăng lên vừa có thể thu hút khách hàng và cịn vừa hạn chế rủi ro có thể xảy ra trong q trình tác nghiệp của cán bộ nhân viên ngân hàng. Đặc biệt, nâng cao chất lượng cho vay có thể giúp ngân hàng tăng lợi nhuận bên cạnh đó giúp ngân hàng kiểm soát rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, giảm dự phịng rủi ro tín dụng dẫn đến tỷ lệ an tồn vốn của ngân hàng tăng lên.
5.2.4 Gợi ý về khả năng thanh khoản
Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng tỷ lệ an toàn vốn một cách hiệu quả cho các ngân
hàng thương mại cổ phần bằng cách tăng tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản. Điều này
có thấy được bởi vì chỉ khi các tài sản đều có khả năng thanh khoản cao thì mới giúp cho
ngân hàng có thể đảm bảo tính thanh khoản. Nếu một ngân hàng được khả năng thanh khoản cao trong khủng hoảng thì tạo ra được khả năng bảo tồn vốn cũng như nâng cao uy tín cho chính ngân hàng của mình. Bên cạnh đó, các ngân hàng cần cơ cấu lại tài sản nợ và tài sản có cho phù hợp, cơ cấu lại nguồn vốn tiền gửi và cho vay trên thị trường. Đồng thời, điều chỉnh cơ cấu cho vay vào các lĩnh vực nhạy cảm rủi ro nhiều như chứng
khốn, v.v và cần phải tiến hành duy trì tỷ lệ dự trữ an toàn. Ngoài ra, ngân hàng cần thực hiện việc quản lý rủi ro một cách chuyên nhằm xác định, đo lường, kiểm soát các rủi ro về thanh khoản có thể xảy ra.
5.2.5 Gợi ý về tăng trưởng kinh tế
Nghiên cứu đã cho thấy, tốc độ tăng trưởng GDP có tác động cùng chiều đến tỷ lệ an tồn vốn. Một mơi trường kinh tế vĩ mô với tốc độ tăng trưởng GDP phát triển ổn định giúp hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần được hiệu quả, ổn định và an toàn hơn. Mặc dù biến vĩ mơ này thường nằm ngồi tầm kiểm soát của các NHTM, song các nhà hoạch định chính sách của các ngân hàng vẫn cần chủ động đối phó với
74
những thay đổi của kinh tế. Vì vậy, đề tài xin đưa ra gợi ý rằng, bên cạnh nhiệm vụ tăng cường năng lực quản lý kinh doanh, các NHTM cần phải luôn ở tư thế sẵn sàng, đặc biệt
quan tâm, thường xuyên đánh giá, theo dõi tình hình biến động các chỉ số vĩ mơ trong tương lai để chủ động ứng phó với các cú sốc của nền kinh tế. Từ đó, đưa ra chính sách linh hoạt để đạt hiệu quả như mong muốn, đảm bảo quá trình hoạt động vẫn mang lại lợi
nhuận và bảo tồn được các tài sản có của ngân hàng trước những biến động vĩ mô.
5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾPTHEO THEO
5.3.1 Hạn chế của đề tài
Đề tài khoá luận đã tập trung nghiên cứu, phân tích các yếu tố ảnh hưởng cũng như
đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố đến tỷ lệ an toàn của các NHTMCP Việt Nam
trong giai đoạn 2011 - 2020. Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích định lượng, tác giả đã đưa ra những hàm ý chính sách liên quan đến tỷ lệ an tồn vốn của các Ngân hàng thương
mại cổ phần Việt Nam một cách hiệu quả và phù hợp. Dù đã có rất nhiều cố gắng trong việc hồn thành bài khóa luận nhưng do thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm nghiên cứu cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên đề tài cịn những thiếu sót:
Thứ nhất, bộ dữ liệu chỉ bao gồm 20 ngân hàng với 200 quan sát nên kích thước
mẫu chưa đủ lớn vì vậy có thể chưa đại diện đầy đủ cho toàn bộ hệ thống NHTMCP Việt
Nam. Hạn chế trên do một số ngân hàng không công bố đầy đủ thông tin về tỷ lệ CAR, một số ngân hàng mới thành lập sau này cũng như nhiều vụ sáp nhập ngân hàng đã diễn ra. Ngoài ra, nguồn dữ liệu chính trong nghiên cứu này là từ các báo cáo thường niên và báo cáo tài chính của từng NHTMCP. Do đó, kết quả ước lượng của mơ hình có thể bị ảnh hưởng nếu các số liệu thống kê của ngân hàng chưa đáng tin cậy.
Thứ hai, việc tính tốn tỷ lệ an toàn vốn của các NHTMCP trong giai đoạn 2011
- 2020 có thể chưa đồng nhất, vì vậy việc xác định mối quan hệ giữa các yếu tố tác động
đến tỷ lệ an toàn vốn giữa các ngân hàng có thể chưa chính xác hồn tồn. Do là từ năm 2014, NHNN đã xây dựng lộ trình triển khai và thí điểm áp dụng chuẩn mực Basel II đối
75
với 10 NHTM bao gồm Vietcombank, VietinBank, BIDV, MB, Sacombank, ACB, Techcombank, VPBank, VIB và MSB. Trong khi 10 NHTMCP cịn lại thì vẫn tính tỷ lệ an toàn vốn theo chuẩn mực của Basel I.
Thứ ba, mơ hình nghiên cứu chưa đầy đủ. Các biến độc lập mà tác giả đưa vào
mơ
hình nghiên cứu chưa phải là toàn bộ các biến tác động đến tỷ lệ an tồn vốn, có thể cịn nhiều nhân tố khác tác động mạnh hơn mà tác giả chưa đưa ra được như tỷ lệ an toàn vốn năm trước, khả năng sinh lời, tỷ giá hối đối,...
Thứ tư, vì cịn hạn chế ở nhiều khía cạnh như kiến thức, kinh nghiệm, thời gian,...
nên nghiên cứu chưa áp dụng những phương pháp phân tích, ước lượng dữ liệu chuyên sâu hơn.
Do những nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến các hạn chế tồn đọng trong bài nghiên cứu của khố luận. Vì vậy, để khắc phụ những hạn chế này, tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hơn bài nghiên cứu hoặc áp dụng cho các bài nghiên cứu tiếp theo.
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo
Trên cơ sở các hạn chế của nghiên cứu này, tác giả đề xuất cho bài nghiên cứu tiếp theo như sau:
Thứ nhất, điều chỉnh cỡ mẫu nghiên cứu
Về thời gian, các nghiên cứu trong tương lai có thể tăng số lượng năm được chọn nghiên cứu trong những năm tiếp theo.
Về không gian, các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu
bao gồm NHTM sở hữu nhà nước, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, khơng chỉ vậy mà có thể so sánh với các NHTM các nước trong khu vực từ đó kết quả nghiên cứu sẽ có tính đại diện cao hơn.
76
Thứ hai, mở rộng nội dung nghiên cứu
về nội dung nghiên cứu, các nghiên cứu tương lai có thể thực hiện theo hướng phân tích mở rộng thêm các yếu tố vi mô và vĩ mô khác ảnh hưởng tỷ lệ an toàn vốn của
các NHTMCP để nâng cao mức độ phù hợp và tính bao qt của mơ hình.
Thứ ba, phương pháp nghiên cứu
Về phương pháp nghiên cứu, các nghiên cứu tương lai có thể sử dụng thêm mơ hình hồi quy khác như GMM nhằm chọn được mơ hình hồi quy tối ưu, kiểm soát được các yếu tố nội sinh, xét thêm độ trễ của dữ liệu hay mối quan hệ phi tuyến tính giúp đạt đến kết quả chính xác và hiệu quả cao.
77
TÓM TẮT CHƯƠNG 5
Căn cứ kết luận ở chương 4, chương 5 đưa ra một số gợi ý, hàm ý chính sách cho các nhà quản trị NHTMCP về tỷ lệ an toàn vốn của các NHTMCP tại Việt Nam. Chương
này đã nêu ra các hạn chế của đề tài, từ đó đã đưa ra các gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếp theo liên quan thời gian, không gian nghiên cứu và nội dung nghiên cứu cũng như phương pháp nghiên cứu.
78
KẾT LUẬN
Mục tiêu của khóa luận này là xác định các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng thương mại cổ phần và xem xét về mức độ, chiều hướng tác động của các
yếu tố này đến tỷ lệ an tồn vốn từ đó đưa ra các hàm ý giải pháp về tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng. Nội dung của khố luận được trình bày từ chương 2 đến chương 5 của đề tài này đã hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.
Tuy vậy, trong q trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận này xác định được thực chất các yếu tố nào tác động đến tỷ lệ an toàn vốn (CAR) nhưng vẫn còn nhiều hạn chế và những nội dung được đưa ra trong nghiên cứu này gồm:
Thứ nhất, cơ sở lý thuyết về tỷ lệ an toàn vốn và cách thức đo lường tỷ lệ này được
thể hiện trong phần cơ sở lý thuyết chương 2. Tiếp theo là tổng quan về các yếu tố vi mô
và các yếu tố vĩ mô, các nghiên cứu liên quan trước liên quan đề tài nghiên cứu.
Thứ hai, qua lược khảo các nghiên cứu trước từ đó đề xt mơ hình nghiên cứu. Các phương pháp nghiên cứu và các kiểm định về độ tin cậy của mơ hình được tiến hành
trên mơ hình đã đề xuất. Khố luận đã sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khi thi (FGLS) để xác định mơ hình cuối cùng của nghiên cứu này. Từ kết quả của mơ hình, khóa luận đề ra một số khuyến nghị, hàm ý liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn. Đồng thời tác giả còn nêu các hạn chế của nghiên cứu và đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo dựa trên cơ sở các hạn chế đã nêu.
79
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt
Hoàng Thị Thu Hường 2017, Hệ số an toàn vốn của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, truy cập tại website tạp chí tài chính: https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-
mo∕he-so-an-toan-von-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-123344.html.
Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
Ngân hàng Nhà nước (2019), Thơng tư 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 Quy