Basel
II 4200 2006 CAR^^^y77τ4^⅛
s0^^^^^-———— ≥8%
(RWA Rủi ro tín dụng+RWA Rủi ro hoạt động+RWA Rủi ro thị trường
Basel
III 0201
01/2013-
01/2019 CAR^^^y77τ4^⅛
s0^^^^^-———— ≥8%
công thức: ______ C _______
R
=(RWA +12,5 (KOR+KMR) x 1θ°°0
Nguồn: Hoàng Thị Thu Hường, 2017
2.1.3.2 Theo quy định tại Việt Nam
❖ Theo Thông tư 22/2019/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, định nghĩa tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu phản ánh mức đủ vốn của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trên cơ sở giá trị vốn tự có và mức độ rủi ro trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, gồm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hợp nhất.
■ Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ:
Từng ngân hàng phải duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu riêng lẻ 9%. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ được xác định bằng công thức sau:
r ,,, , .x∙.ɪ ʌ ʌ Ẵ 1∙x - ,,ZAMʌ V nố t ựCÓ riêng lẻ
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ (%) = ————;——— - - -- —— x 100%
Tong tài s n Có r i ro riêng lả ủ ẻ
Trong đó:
- Vốn tự có riêng lẻ được xác định tại Phụ lục 2. 15
- Tổng tài sản Có rủi ro riêng lẻ là tổng giá trị các tài sản Có nội bảng được xác định theo mức độ rủi ro và giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng của cam kết ngoại bảng được xác định theo mức độ rủi ro.
■ Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu hợp nhất
Ngân hàng có cơng ty con, ngồi việc duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu riêng lẻ theo quy định tại điểm b khoản này phải đồng thời duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hợp nhất 9%. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hợp nhất được xác định bằng công thức sau:
, A .A∙.ʌ 1∙ . ,,Λ ʌ . V n t có h p ố ự ợ nh tấ ,λλλz
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ (%) = ————;———÷— ---— x 100%
Tong tài s n Có r i ro h p nh tả ủ ợ ấ
Trong đó:
- Vốn tự có được xác định tại Phụ lục 2.
- Tổng tài sản Có rủi ro là tổng giá trị các tài sản Có nội bảng được xác định theo mức độ rủi ro và giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng của cam kết ngoại bảng được xác định theo mức độ rủi ro.
❖ Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu được xác định bằng
Trong đó: - C: Vốn tự có;
- RWA: Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng; - KOR: Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động; - KMR: Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường;
Ngân hàng không có cơng ty con, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải thường xuyên duy trì tỷ lệ an tồn vốn xác định trên cơ sở báo cáo tài chính của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tối thiểu 8%. Ngân hàng có cơng ty con phải duy trì tỷ lệ an tồn vốn xác định trên cơ sở báo cáo tài chính của ngân hàng tối thiểu 8%, và tỷ lệ an
16
toàn vốn hợp nhất xác định trên cơ sở báo cáo tài chính hợp nhất của ngân hàng tối thiểu
8%.
Trường hợp ngân hàng có cơng ty con là cơng ty kinh doanh bảo hiểm thì tỷ lệ an tồn vốn hợp nhất được xác định trên cơ sở báo cáo tài chính hợp nhất của ngân hàng nhưng khơng hợp nhất công ty con là công ty kinh doanh bảo hiểm theo nguyên tắc hợp nhất của pháp luật về kế tốn và báo cáo tài chính đối với tổ chức tín dụng. Căn cứ kết quả giám sát, kiểm tra, thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, trong trường hợp cần thiết để bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tùy theo tính chất, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi duy trì tỷ lệ an toàn vốn cao hơn so với mức quy định.
2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
2.2.1 Các yếu tố vi mô
Thứ nhất, quy mô ngân hàng
Quy mô ngân hàng được phản ánh bằng giá trị tổng tài sản của ngân hàng. Một ngân hàng có tổng tài sản cao thể hiện được sức mạnh của ngân hàng cũng như tạo được mức độ tín nhiệm đối với các chủ thể cho vay và người gửi tiền vào ngân hàng đó. Sự gia tăng về tổng tài sản là một dấu hiệu cho thấy ngân hàng đang trong giai đoạn mở rộng và phát triển về quy mô. Khi ngân hàng tăng trưởng, mở rộng về nguồn vốn thì quy mơ của ngân hàng cũng đồng thời được mở rộng. Việc tăng trưởng nguồn vốn có thể được thực hiện thông qua tăng vốn chủ sở hữu hoặc qua vay nợ nhưng tăng trưởng dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu sẽ giúp ngân hàng tăng trưởng quy mô bền vững hơn so với dựa trên vay nợ và giảm thiểu rủi ro phá sản của ngân hàng.
Tác động của giá trị tổng tài sản lên tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng được các tác giả chứng minh theo cả hai hướng, thuận chiều và ngược chiều. Mekonnen (2015) dựa trên số liệu trong 10 năm của các ngân hàng Ethiopia để kiểm định giả thiết và chứng
17
minh quy mơ ngân hàng có tác động cùng chiều lên tỷ lệ CAR. Abdurrahman Setiawan và Susy Muchtar (2021) trong nghiên cứu của mình về hệ thống ngân hàng được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Indonesia từ 2015 - 2019 cũng tìm ra mối tương quan tỷ lệ thuận giữa quy mô ngân hàng và tỷ lệ an toàn vốn và Mehdi Mili và cộng sự (2017) cũng cho thấy tác động cùng chiều với tỷ lệ CAR. Trong khi đó, các tác giả khác như Asarkaya và Ozcan (2007); Võ Hồng Đức và các cộng sự (2014); Trần Đức Minh và Lữ Phi Nga (2018); Bahtiar Usman và các cộng sự (2019); Do Hoai Linh, và các cộng sự (2019); Pham Thi Xuan Thoa và các cộng sự (2020); Hung Phuong Vu và Ngoc Duc Dang (2020) lại đưa ra quan điểm về mối quan hệ ngược chiều đến tác động của quy mô ngân hàng lên tỷ lệ an tồn vốn. Trong khi đó, Phạm Thị Xn Thoa và Nguyễn Ngọc Anh (2017) cho thấy quy mô ngân hàng khơng tác động có ý nghĩa thơng kê đến CAR.
Thứ hai, tỷ lệ tiền gửi
Hoạt động huy động là một trong những hoạt động cơ bản, thường xuyên của ngân hàng giúp ngân hàng có thể thực hiện đúng vai trị của mình là trung gian tài chính. Trong số các hình thức huy động vốn chủ yếu nhất là nhận tiền gửi của khách hàng. Lượng tiền gửi của khách hàng gia tăng chứng tỏ ngân hàng đang có chiến lược huy động vốn hợp lý, thương hiệu ngày càng được khẳng định thông qua niềm tin và sự lựa chọn của khách hàng. Tỷ lệ tiền gửi khách hàng được đo lường bằng tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản. Tiền gửi khách hàng cũng là một yếu tố tác động đến CAR của NHTMCP.
Nghiên cứu của các tác giả: Yonas Mekonen (2015); Siti Norbaya Yahaya và các cộng sự (2016); Mehdi Mili và cộng sự (2017); Do Hoai Linh và các cộng sự (2019) cho thấy tỷ lệ tiền gửi từ các cá nhân tổ chức tác động cùng chiều. Còn nghiên Asarkaya và Ozcan (2007); Võ Hồng Đức và các cộng sự (2014); Trần Đức Minh và Lữ Phi Nga (2018); Hung Phuong Vu và Ngoc Duc Dang (2020) lại cho kết quả ngược chiều giữa tỷ lệ tiền gửi và tỷ lệ an toàn vốn. Trong khi đó, Hung Phuong Vu và Ngoc Duc Dang (2020) cho thấy tỷ lệ tiền gửi khơng có tác động có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ an toàn vốn.
18
Thứ ba, tỷ lệ cho vay
Tỷ lệ cho vay của ngân hàng cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn, thể hiện thông qua tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản của ngân hàng. Theo nghiên cứu của Võ Hồng Đức và các cộng sự (2014); Mehdi Mili và cộng sự (2017) lại chỉ ra mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ cho vay với tỷ lệ CAR. Ngược lại, nghiên cứu của Phạm Thị Xuân Thoa và Nguyễn Ngọc Anh (2017); Bahtiar Usman và các cộng sự (2019); Pham Thi Xuan Thoa và các cộng sự (2020); Hung Phuong Vu và Ngoc Duc Dang (2020); Abdurrahman Setiawan và Susy Muchtar (2021) chỉ ra mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ cho vay và CAR. Trong khi đó, Yonas Mekonen (2015); Trần Đức Minh và Lữ Phi Nga (2018); Do Hoai Linh, và các cộng sự (2019) lại chưa tìm thấy được bằng chứng định lượng từ tác động của tỷ lệ cho vay đến tỷ lệ CAR.
Thứ tư, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu đo lường được xác định bằng lợi nhuận sau thuế chia cho tổng vốn chủ sở hữu. Khi ngân hàng làm ăn có lợi nhuận sẽ dùng số lợi nhuận này để tăng vốn với mục đích sẽ kiếm thêm nhiều lợi nhuận trong tương lai. Vì vậy có mối quan hệ cùng chiều giữa khả năng sinh lời và tỷ lệ an toàn vốn. Có chung quan điểm có thể kể đến như Asarkaya và Ozcan (2007); Siti Norbaya Yahaya và các cộng sự (2016); Yolanda (2017); Abdurrahman Setiawan và Susy Muchtar (2021). Trong khi đó, nghiên cứu của Yonas Mekonen (2015) lại cho thấy mối quan hệ phức tạp, tại hệ thống ngân hàng Ethiopia, tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) có mối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ an toàn vốn trong khi tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) có mối quan hệ nghịch chiều với tỷ lệ an toàn vốn. Tại Việt Nam, nghiên cứu của Võ Hồng Đức & cộng sự (2014); Trần Đức Minh và Lữ Phi Nga (2018); Hung Phuong Vu, Ngoc Duc Dang (2020) và Pham Thi Xuan Thoa và các cộng sự (2020) cũng có kết quả ROE có tác động tiêu cực đến CAR. Trong khi đó, nghiên cứu Trần Đức Minh, Lữ Phi Nga (2018) và Hung Phuong Vu và Ngoc Duc Dang (2020) cho kết quả sự tác động cùng chiều của ROA lên tỷ lệ an toàn vốn.
19
Thứ năm, hệ số địn bẩy tài chính
Hệ số địn bẩy tài chính được xác định bằng tỷ số giữa tổng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản. Việc ngân hàng có hệ số địn bẩy cao khơng có nghĩa là ngân hàng dễ dàng tăng vốn hơn bởi vì chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu cao. Hệ số địn bẩy tài chính cao sẽ phát sinh nhiều rủi ro, dẫn đến tăng chi phí trích lập dự phịng, giảm lợi nhuận ngân hàng và gián tiếp giảm hệ số CAR. Thực nghiệm nghiên cứu Hung Phuong Vu và Ngoc Duc Dang (2020) lại cho kết quả hệ số địn bẩy tài chính có tác động ngược chiều với tỷ lệ an toàn vốn. Tuy nhiên, Bahtiar Usman và các cộng sự (2019); Do Hoai Linh và các cộng sự (2019) lại cho rằng hệ số đòn bẩy và tỷ lệ an tồn vốn lại có mối quan hệ tích cực với nhau.
Thứ sáu, dự phịng rủi ro tín dụng
Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng cũng được xem là một yếu tố tác động đến tỷ lệ an tồn vốn. Tỷ lệ dự phịng các khoản cho vay khó địi của NHTM được xác định bằng tỷ lệ giữa tổng giá trị dự phòng cho các mất mát trong danh mục cho vay trên tổng số tiền cho vay. Tỷ số này được xem xét như là một trong các yếu tố xác định rủi ro của ngân hàng.
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có các nghiên cứu được thực hiện để xác định ảnh hưởng của tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng lên tỷ lệ an tồn vốn và kết quả của các nghiên cứu này khơng hồn toàn đồng nhất. Nghiên cứu của Võ Hồng Đức và các cộng sự (2014) cho kết quả về mối quan hệ cùng chiều của dự phịng rủi ro tín dụng đến tỷ lệ an tồn vốn và cũng chỉ ra rằng gia tăng tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản và tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng có tác động tích cực đến tỷ lệ an tồn vốn. Còn một số nghiên cứu như Asarkaya và Ozcan (2007); Mehdi Mili và cộng sự (2017); Bahtiar Usman và các cộng sự (2019); Hung Phuong Vu và Ngoc Duc Dang (2020); Pham Thi Xuan Thoa và các cộng sự (2020) lại cho thấy rằng tác động giữa tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng và tỷ số an tồn vốn là ngược chiều. Cịn nghiên cứu của Phạm Thị Xuân Thoa và Nguyễn
20
Ngọc Anh (2017); Abdurrahman Setiawan và Susy Muchtar (2021) không tác động có ý nghĩa thống kê.
Thứ bảy, khả năng thanh khoản
Khả năng thanh khoản của NHTM được thể hiện thông qua hệ số giữa lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền với tổng tài sản mà ngân hàng nắm giữ, khả năng thanh khoản cao có nghĩa là ngân hàng có thể chuyển đổi tài sản thành những tài sản mà dễ dàng chuyển đổi thành tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác và cho vay tổ chức tín dụng khác, chứng khốn kinh doanh để chi trả cho khách hàng sẽ thể hiện tính thanh khoản của ngân hàng đó. Vì vậy khi tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản cao tăng thì có thể tác động cùng chiều đến tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng. Qua các nghiên cứu của Võ Hồng Đức và các cộng sự (2014); Mehdi Mili và cộng sự (2017); Phạm Thị Xuân Thoa và Nguyễn Ngọc Anh (2017); Hung Phuong Vu và Ngoc Duc Dang (2020) cho thấy mối quan hệ cùng chiều của khả năng thanh khoản với tỷ lệ an tồn vốn. Cịn nghiên cứu Pham Thi Xuan Thoa và các cộng sự (2020) cho rằng mối quan hệ ngược chiều của khả năng thanh khoản với tỷ lệ an toàn vốn.
Thứ tám, biên lãi ròng
Biên lãi ròng hay thu nhập lãi cận biên là một yếu tố quan trọng của lợi nhuận ngân hàng, chịu ảnh hưởng của biến động thị trường lãi suất và rủi ro mặc định trên lợi nhuận được công nhận. Thu nhập lãi cận biên rất hữu ích trong việc đo lường những thay đổi và xu hướng trong biên độ lãi suất và so sánh thu nhập lãi giữa các ngân hàng, đồng thời cũng là một thước đo quan trọng để đo lường hiệu quả tài chính của ngân hàng vì nó thường chiếm trên 70% tổng thu nhập của ngân hàng. Biên lãi ròng tăng sẽ đồng nghĩa với việc cho vay sẽ tăng vì phần lớn lợi nhuận của ngân hàng đến từ các khoản cho vay. Tăng cho vay sẽ làm giảm lượng dự trữ và do đó làm giảm tính thanh khoản cũng như rủi ro gia tăng. Trong nghiên cứu Yonas Mekonen (2015); Do Hoai Linh và các cộng sự (2019) cho thấy biên lãi rịng có tác động ngược chiều đến tỷ lệ an toàn vốn. Trong khi
21
nghiên cứu của Mehdi Mili và cộng sự (2014); Phạm Thị Xuân Thoa và Nguyễn Ngọc Anh (2017); Yolanda (2017); Bahtiar Usman và các cộng sự (2019); Hung Phuong Vu và Ngoc Duc Dang (2020) thấy biên lãi rịng có tác động cùng chiều đến tỷ lệ an tồn vốn.
2.2.2 Các yếu tố vĩ mơ
Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là chỉ số kinh tế vĩ mô đo lường mức tăng trưởng của hàng hoá
thành phẩm và dịch vụ được sản xuất trong nước trong một khoảng thời gian cụ thể. Hoạt
động kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc vào nền kinh tế, khi kinh tế tăng trưởng các hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển kéo theo sự phát triển của ngân hàng và ngược lại. Nghiên cứu của Siti Norbaya Yahaya và các cộng sự (2016); Serhat Yuksel và Mustafa Ozsari (2017); Do Hoai Linh, và các cộng sự (2019) đã cho kết quả các ngân hàng thường giữ tỷ lệ vốn an toàn thấp hơn trong bối cảnh nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao. Trái ngược lại nghiên cứu của Asarkaya và Ozcan (2007); Mehdi Mili và cộng sự (2017) đã cho kết quả các ngân hàng thường giữ tỷ lệ vốn an tồn cao hơn trong
bối cảnh nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao. Thứ hai, lạm phát
Lạm phát là sự tăng lên của mức giá hàng hố và dịch vụ, có thể ảnh hưởng đến mức tiêu thụ của người tiêu dùng. Nghiên cứu của Siti Norbaya Yahaya và các cộng sự (2016) tại Nhật Bản cho kết quả lạm phát có tác động nghịch chiều đến tỷ lệ an toàn vốn. Lạm phát tăng cao khiến cho đồng tiền mất giá đòi hỏi ngân hàng duy trì một mức vốn cao để đảm bảo hoạt động kinh doanh. Nghiên cứu của Serhat Yuksel và Mustafa Ozsari (2017) lại kết quả tác động cùng chiều đến tỷ lệ an toàn vốn.