KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu 2496_013028 (Trang 74)

4.3.1 Phân tích tương quan mơ hình nghiên cứu

LOA -0.3509 0.5059 0.5021 1.0000 ROE -0.2568 0.1785 -0.0379 0.3341 1.0000 LEV -0.5197 0.3683 0.2998 0.3400 0.1306 1.0000 LLR -0.5549 0.0552 0.2780 0.1154 0.1125 0.1954 1.0000 LIQ 0.3479 -0.0906 -0.0784 -0.0129 -0.1825 -0.3159 -0.1337 1.0000 NIM 0.0989 -0.0466 -0.1711 0.1799 0.4667 -0.3265 -0.0267 -0.0174 1.0000 GDP 0.0612 -0.0352 0.0035 0.0246 -0.0581 0.0879 0.0505 0.0599 -0.0365 INF 0.2730 -0.1798 -0.4393 -0.4926 -0.0559 -0.1216 -0.1426 0.0385 0.0822 GDP INF GDP 1.0000 INF -0.0600 1.0000

55

Dựa vào Bảng 4.2 về ma trận tương quan giữa các biến, có thể thấy các biến độc lập bao gồm: khả năng thanh khoản (LIQ), biên lãi ròng (NIM), tăng trưởng kinh tế (GDP), lạm phát (INF) có tác động cùng chiều đến tỷ lệ an toàn vốn (CAR). Ngược lại, các biến độc lập như: quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ tiền gửi (DEP), tỷ lệ cho vay (LOA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), hệ số địn bẩy tài chính (LEV), dự phịng rủi ro tín dụng (LLR) có tác động ngược chiều đến tỷ lệ an toàn vốn (CAR).

Tương quan giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc (CAR)

Biến độc lập SIZE có tương quan âm với biến phụ thuộc CAR là -0.3675, cho thấy quy mơ ngân hàng có tác động ngược chiều với tỷ lệ an tồn vốn. Hàm ý rằng quy mơ ngân hàng càng lớn thì tỷ lệ an toàn vốn càng giảm.

Biến độc lập DEP có tương quan âm với biến phụ thuộc CAR là -0.4194, cho thấy tỷ lệ tiền gửi có tác động ngược chiều với tỷ lệ an toàn vốn, đồng nghĩa với việc tỷ lệ tiền gửi càng lớn thì tỷ lệ an tồn vốn càng giảm.

Biến độc lập LOA có tương quan âm với biến phụ thuộc CAR là -0.3509, cho thấy tỷ lệ cho vay có tác động ngược chiều với tỷ lệ an toàn vốn, với nghĩa là tỷ lệ cho vay càng lớn thì tỷ lệ an tồn vốn càng giảm.

Biến độc lập ROE có tương quan âm với biến phụ thuộc CAR là -0.2568, cho thấy tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu có tác động ngược chiều với tỷ lệ an toàn vốn. Hàm ý là tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu cao có thể sẽ làm giảm tỷ lệ an tồn vốn.

Biến độc lập LEV có tương quan âm với biến phụ thuộc CAR là -0.5197, cho thấy hệ số địn bẫy tài chính có tác động ngược chiều với tỷ lệ an tồn vốn, đồng nghĩa với hệ số địn bẫy tài chính càng lớn thì tỷ lệ an tồn vốn càng giảm.

Biến độc lập LLR có tương quan âm với biến phụ thuộc CAR là -0.5549, cho thấy dự phịng rủi ro tín dụng có tác động ngược chiều với tỷ lệ an toàn vốn, hay hiểu theo cách khác, nếu dự phịng rủi ro tín dụng tăng sẽ làm cho tỷ lệ an toàn vốn giảm.

Pooled OLS FEM REM

CAR Coef p>∣t∣ Coef p>∣t∣ Coef p>∣z∣

SIZE -0.0057116 0.021 -0.0095978 0.011 -0.0069742 0.016

DEP -

0.042768 0.105 0.021496- 0.349 -0.0379407 0.172 56

Biến độc lập LIQ có tương quan dương với biến phụ thuộc CAR là 0.3479, cho thấy khả năng thanh khoản có tác động cùng chiều với tỷ lệ an toàn vốn, đồng nghĩa khả năng thanh khoản càng lớn thì tỷ lệ an tồn vốn càng tăng.

Biến độc lập NIM có tương quan dương với biến phụ thuộc CAR là 0.0989, cho thấy biên lãi rịng có tác động cùng chiều với tỷ lệ an tồn vốn. Hàm ý rằng biên lãi rịng tăng sẽ cho tỷ lệ an toàn vốn tăng lên.

Biến độc lập GDP có tương quan dương với biến phụ thuộc CAR là 0.0612, cho thấy tăng trưởng kinh tế có tác động cùng chiều với tỷ lệ an toàn vốn. Điều này đồng nghĩa khi tăng trưởng kinh tế tăng cao sẽ giúp các ngân hàng tăng tỷ lệ an toàn vốn.

Biến độc lập INF có tương quan dương với biến phụ thuộc CAR là 0.2730, cho thấy lạm phát có tác động cùng chiều với tỷ lệ an toàn vốn, đồng nghĩa với việc nếu lạm phát cao thì tỷ lệ an toan vốn có thể sẽ gia tăng.

Tương quan giữa các biến độc lập

Hệ số tương quan dùng để chỉ mối quan hệ giữa hai biến trong mơ hình. Trị tuyệt đối của hệ số càng lớn thì hai biến càng tương quan mạnh với nhau theo chiều mà dấu thể hiện và theo Kennedy (2008) chỉ ra rằng hiện tượng đa cộng tuyến xuất hiện khi giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan cao hơn 0.9.

Qua kết quả Bảng 4.2 đó, cho thấy khơng có hệ số tương quan nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn 0.9. Do đó, co thể kết luận rằng các biến trong mơ hình là phù hợp, khơng có biến nào bị loại khỏi mơ hình.

4.3.2 Kết quả các mơ hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM

CARi,t = β0 + β1 SIZEi,t+ β2 DEPi,t + β3 LOAi,t + β4 ROEi,t+ β5 LEVi,t + β6 LLRi,t +

β7 LIQi,t + β8 NIMi,t+ β9 GDPi,t+ β 10 INFi,t + ɛi,t 57

LOA -0.0060569 0.818 0.0398573 0.276 -0.0137246 0.643 ROE - 0.063136 0.032 -0.0598922 0.043 -0.0634944 0.026 LEV -0.3375424 0.000 -0.3571496 0.000 -0.3542722 0.000 LLR - 4.743414 0.000 4.317963- 0.000 -4.6403541 0.000 LIQ 0.2265989 0.003 0.0681332 0.405 0.1524241 0.046 NIM 0.1243558 0.567 0.4686748 0.125 0.2275654 0.355 GDP 0.3637998 0.051 0.385745 0.028 0.3767827 0.031 INF 0.0872255 0.103 0.0440286 0.461 0.0773799 0.150 _cons 0.3734024 0.000 0.4439838 0.000 0.3956797 0.000 Số quan sát 200 200 200 R-squared 0.5930 R-squared (overall) 0.5563 0.5880 Adj R-squared 0.5714 Prob>F 0.0000

F test that all u_i=0: F(19, 170) = 2.55 Prob > F = 0.0008

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu từ Stata

Kết quả mô hình hồi quy cho thấy Prob=0.0008 nhỏ hơn α = 5% bác bỏ giả thuyết H0 hay chấp nhận giả thuyết H1. Do đó với mức ý nghĩa 5% mơ hình hồi quy FEM phù hợp hơn mơ hình hồi quy Pooled OLS.

Thứ hai, so sánh giữa hai mơ hình REM và FEM

Để lựa chọn mơ hình phù hợp và đáng tin cậy hơn giữa mơ hình FEM và mơ hình REM, nghiên cứu được tiến hành kiểm định Hausman với giả thuyết H0: Lựa chọn mơ hình REM và H1: Lựa chọn mơ hình FEM.

58

Mơ hình Pooled OLS: Dựa vào bảng 4.3, kết quả hồi quy mơ hình OLS có R2

hiểu

chỉnh cho thấy mơ hình có tác động đến tỷ lệ an tồn vốn CAR là 57.14%. Bảng 4.3 cho

thấy có 06 biến độc lập tác động đến tỷ lệ an tồn vốn có ý nghĩa thống kê gồm các biến SIZE, ROE, LEV, LLR, LIQ, GDP với hệ số β lần lượt là -0.0057; -0.0631; -0.3375; - 4.7434; 0.2266; 0.3638 có 04 biến mối quan hệ ngược chiều và 02 biến mối quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Kết quả hồi quy cho thấy các biến là LEV và LLR có ý nghĩa thống kê ở mức 1%; SIZE, ROE, LIQ có ý nghĩa thống kê ở mức 5%; GDP có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Các biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê. Giá trị P-value của mơ hình là 0.0000 nhỏ hơn α = 5% vì thế mơ hình được chấp nhận.

Mơ hình Pooled FEM: Dựa vào Bảng 4.3 cho thấy có 05 biến độc lập tác động

đến tỷ lệ an tồn vốn có ý nghĩa thống kê gồm các biến SIZE, ROE, LEV, LLR, GDP với hệ số β lần lượt là -0.0096; -0.0599; -0.3571; -4.3180; 0.3857 có 03 biến mối quan hệ ngược chiều và 01 biến mối quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Bên cạnh đó, kết

quả hồi quy cho thấy các biến là SIZE, ROE, GDP có ý nghĩa thống kê ở mức 5%; LEV và LLR có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Các biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê. Giá

trị R2 của mơ hình là 0.5846 và P-value = 0.0000 nhỏ hơn α = 5% nên ta chấp nhận mơ hình này.

Mơ hình Pooled REM: Thơng qua Bảng 4.3 cho thấy có 06 biến độc lập tác động

đến tỷ lệ an tồn vốn, có thêm biến LIQ so với mơ hình FEM và giống các biên ở mơ hình OLS. Các biến ý nghĩa thống kê gồm SIZE, ROE, LEV, LLR, LIQ, GDP với hệ số β lần lượt là -0.0070; -0.0635; -0.3543; -4.6035; 0.1524; 0.3768, trong đó có 04 biến mối

quan hệ ngược chiều và 02 biến mối quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Bên cạnh đó, kết quả hồi quy cho thấy các biến là SIZE, ROE, LIQ, GDP có ý nghĩa thống kê ở mức 5%; LEV và LLR có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Các biến còn lại khơng có ý nghĩa

thống kê. Mơ hình giải thích được 58.80% cho tỷ lệ an toàn vốn. 59

4.3.3 So sánh giữa các mơ hình Pooled OLS, FEM, REMThứ nhất, so sánh giữa hai mơ hình Pooled OLS và FEM Thứ nhất, so sánh giữa hai mơ hình Pooled OLS và FEM

Nghiên cứu tiến hành so sánh giữa 02 mơ hình Pooled OLS và FEM bằng kiểm định F với giả thuyết H0: Lựa chọn mơ hình Pooled OLS.

Bảng 4.5. Kết quả kiểm định HausmanTest: Ho: difference in coefficients not systematic Test: Ho: difference in coefficients not systematic

chi2(10) = (b-B)'[(V_b-V_BH-1)](b-B)= 36.12

Prob>chi2 = 0.0001

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu từ Stata

Bảng 4.5 kết quả kiểm định Hausman cho thấy với mức ý nghĩa α=5%, ta thu được kết quả P-value = 0.0001 nhỏ hơn 0.05 vì thế bác bỏ giả thuyết H0 hay chấp nhận giả thuyết H1 hay mơ hình hồi quy FEM phù hợp hơn mơ hình hồi quy REM và mơ hình được lựa chọn là mơ hình hồi quy tác động cố định FEM.

Kết luận: Sau khi tiến hành so sánh 03 mơ hình Pooled OLS, FEM, REM dựa trên

cơ sở kiểm định F và kiểm định Hausman, thì nghiên cứu lựa chọn mơ hình FEM để xác định các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt

Variable VIF 1/VIF LOA 277 0.405282 NIM 1.86 0.538135 DEP 1.83 0.546387 LEV Ẽ77 0.563743 ROE 1.59 0.630784 SIZE 1.55 0.644607 INF 1.49 0.673109 LIQ ĨĨĨ 0.827801 LLR 1.15 0.870554 GDP 1.03 0.966530 Mean VIF 1.59 60

Nam. Tuy nhiên, cần kiểm tra sự phù hợp của mơ hình hồi quy và kiểm định một số khuyết tật của mơ hình hồi quy.

4.3.4 Kiểm định các khuyết tật trong mơ hình

Các khuyết tật thường tồn tại trong các mơ hình hồi quy như hiện tượng đa cộng tuyến, hiên tượng phương sai sai số thay đổi, hiện tượng tự tương quan. Các khuyết tật tồn tại trong mơ hình sẽ cho ra các kết quả hồi quy khơng đáng tin cậy và khơng có ý nghĩa thống kê. Một số kiểm định sau đây được thực hiện nhằm phát hiện các khuyết tật trong mơ hình để từ đó có hiệu chỉnh bằng mơ hình hồi quy tốt hơn, bao gồm các kiểm định: kiểm định hệ số phóng đại phương sai (VIF) để xác định mối tương quan giữa các biến; kiểm định Modified Wald test được tiến hành để xem về sự đồng nhất của phương sai; kiểm định Wooldridge nhằm kiểm tra hiện tượng tự tương quan trong mơ hình.

4.3.4.1 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Bảng 4.8 cho thấy hệ số VIF để nhận biết hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình. Hê số phóng đại VIF cho biết liệu một biến có mối quan hệ đa cộng tuyến với các biến cịn lại khơng. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), nếu hệ số VIF của một biến độc lập nào đó trong mơ hình lớn hơn 10 thì biến này được coi là có hiện tượng đa cộng tuyến cao. Theo kết quả của bảng trên, các biến có hệ số VIF đều nhỏ hơn 10 và giá trị trung bình bằng 1.59. Vì vậy có thể kết luận rằng mơ hình khơng tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến.

4.3.4.1 Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi

Nghiên cứu sử dụng kiểm định Modified Wald test với giả thuyết H0: Khơng có hiện tượng phương sai thay đổi, để kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi của mơ hình.

Bảng 4.7. Kết quả kiểm định Modified Wald test

Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model

H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i Chi2 (20) = 375.90 Prob>chibar2 = 0.0000

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu từ Stata

CAR Coef. Std. Err z P>|z| [95% Conf. Interval] SIZ E -0.0070964 0.002299 1 -3.09 0.002 -0.0116026 -0.0025901 DEP -0.0112732 0.179542 -0.63 0.530 -0.0464629 0.0239164 LOA -0.0085181 0.224487 -0.38 0.704 -0.0525169 0.0354806 ROE -0.0569777 0.021822 4 -2.61 0.009 -0.0997488 -0.0142066 LEV -0.3832013 0.066184 7 -5.79 0.000 -0.5129209 -0.2534816 LLR -3.24754 0.437732 2 -7.42 0.000 -4.105479 -2.3896 LIQ 0.1260559 0.049870 7 2.53 0.011 0.0283111 0.2238007

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu từ Stata

Với mức ý nghĩa α=5%, kiểm định Modified Wald test từ Bảng 4.7 cho thấy kết quả Prob >chi2=0.0000. Do đó, P-value = 0.0000 < 0.05 nên bác bỏ H0, chấp nhận H1. Như vậy mơ hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.

4.3.4.2 Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Nghiên cứu tiến hành kiểm định hiện tượng tự tương quan của mơ hình bằng việc kiểm định Wooldridge với giả thuyết H0: Khơng có hiện tượng tự tương quan.

62

Bảng 4.8. Kết quả kiểm định WooldridgeH0: no first-order autocorrelation H0: no first-order autocorrelation

F( 1, 19) = 24.909 Prob > F = 0.0001

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu từ Stata

Sau khi thực hiện kiểm định Wooldride, kết quả Bảng 4.8 cho giá trị P-value là 0.0001 nhỏ hơn 5% nên giả thuyết H0 là mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan bị bác bỏ, điều này chứng minh là mơ hình có hiện tượng tự tương quan.

4.4 ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP FGLS

Để khắc phục hai khuyết tật tồn tại trong mơ hình trên là phương sai sai số thay đổi

và hiện tượng tương quan, tác giả tiến hành ước lượng mơ hình bình phương tối thiểu tổng quát khả thi FGLS với lệnh xtgls, thêm lựa chọn panels(h) nhằm khắc phục hiện tượng phương sai số thay đổi và corr(ar1) để khắc phục hiện tượng tự tương quan của mơ hình.

NIM -0.0029334 0.181596 9 -0.02 0.987 -0.3588568 0.3529901 GDP 0.2068059 0.120848 9 1.71 0.087 -0.0300537 0.4436654 INF 0.0037569 0.043135 7 0.09 0.931 -0.0807876 0.0883013 _con s 0.37503 0.41033 9.14 0.000 0.2946067 0.4554533

Estimated covariances = 20 Number of obs = 200 Estimated autocorrelations = 1 Number of groups = 20 Estimated coefficients = 11 Time periods = 10

Wald chi2(10) = 201.37 Prob > chi2 = 0.0000

Tên biến Dấu kỳ vọng Dấu thực tế Mức ý nghĩa Kiểm định giảthuyết SIZEi,t - - 5% Chấp nhận DEPi,t - - - Bác bỏ LOAi,t - - - Bác bỏ ROEi,t - - 5% Chấp nhận LEVi,t - - 10% Chấp nhận LLRi,t - - 10% Chấp nhận LIQi,t + + 5% Chấp nhận NIMi,t + - - Bác bỏ GDPi,t + + 1% Chấp nhận INFi,t - - - Bác bỏ

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu từ Stata

Qua Bảng 4.9 kết quả ước lượng mơ hình FGLS, ta có thể nhận thấy được chấp nhận với P-Value=0.000 < «0.05. Mơ hình FGLS cho thấy có 06 biến độc lập tác động đến tỷ lệ an tồn vốn có ý nghĩa thống kê gồm các biến SIZE, ROE, LEV, LLR, LIQ, GDP. Qua đó cho thấy các biến là LEV và LLR có ý nghĩa thống kê ở mức 1%; SIZE, ROE, LIQ có ý nghĩa thống kê ở mức 5%; GDP có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Mơ hình FGLS, OLS, REM thì chấp nhận LIQ với mức ý nghĩa 5%, trong khi mơ hình FEM

thì biến khả năng thanh khoản khơng có ý nghĩa thống kê và cịn điểm chung cả 04 mơ hình là tác động cùng chiều vối tỷ lệ an toàn vốn. Biến DEP, LOA, NIM, INF đều không

mang ý nghĩa thống kê ở cả 04 mơ hình hồi quy. 64

4.5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Sau khi tiến hành thực hiện ước lượng, kiểm định mơ hình và khắc phục các khuyết

tật của mơ hình được lựa chọn, nghiên cứu đưa ra được mơ hình nghiên cứu về các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toán vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.

Mơ hình được xác định là:

CARit = 0.37503 - 0.0070964 SIZE - 0.0569777 ROE - 0.3832013 LEV

Một phần của tài liệu 2496_013028 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w