Đối với địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng công tác lưu trữ trên địa bàn tỉnh đồng nai đến năm 2025 (Trang 83 - 90)

3.3. Một số kiến nghị đối với Trung ương và địa phương

3.3.2. Đối với địa phương

Tăng cường cơng tác chỉ đạo của Đảng và chính quyền đối với công tác lưu trữ nhằm quản lý thống nhất trong tổ chức thực hiện.

Ban hành văn bản chỉ đạo và có biện pháp xử lý nhằm đơn đốc các cơ quan, tổ chức giải quyết dứt điểm tài liệu tồn đọng.

Cần đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác lưu trữ để quản lý thống nhất trên phạm vi toàn tỉnh.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Từ thực trạng cơng tác lưu trữ tại Chương 2, Chương 3 đề ra những giải pháp để khắc phục hạn chế và phát huy thành tựu, dựa trên các chủ trương của Đảng và Nhà nước ở trung ương và ở tỉnh, xuất phát từ các yêu cầu đối với công tác lưu trữ trong giai đoạn hiện tại, đồng thời dựa trên những nguyên tắc về quản lý công tác lưu trữ.

Nội dung của chương 3 đã thực hiện được các điểm sau:

- Thứ nhất, làm rõ quan điểm và mục tiêu của công tác lưu trữ ở Việt Nam nói chung và Đồng Nai nói riêng.

- Thứ hai, đề xuất được các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng công tác lưu trữ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2025 đó là:

Giải pháp chung

+ Hoàn thiện các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo. + Hoàn thiện tổ chức bộ máy.

+ Hoàn thiện tổ chức đội ngũ cán bộ.

+ Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị, kinh phí. + Hồn thiện cơ chế phối hợp.

+ Thanh tra, kiểm tra, xử lý sau kiểm tra.

Giải pháp cụ thể

+ Nâng cao chất lượng công tác thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ.

+ Nâng cao chất lượng công tác phân loại, chỉnh lý, lập hồ sơ tài liệu lưu trữ. + Nâng cao chất lượng công tác thống kê, lập công cụ tra cứu tài liệu lưu trữ. + Nâng cao chất lượng công tác bảo quản tài liệu lưu trữ.

+ Nâng cao chất lượng công tác tổ chức phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ. - Thứ ba, đề xuất một số kiến nghị đối với Trung ương và địa phương để công tác lưu trữ được quan tâm và tổ chức thực hiện đạt hiệu quả.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu những vấn đề lý luận về tài liệu lưu trữ, công tác lưu trữ và thực trạng công tác lưu trữ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, đề ra những giải pháp để công tác này được thực hiện có hiệu quả hơn với một số kết quả sau:

- Khái quát được một số lý luận chung liên quan đến tài liệu lưu trữ, công tác lưu trữ và vai trị quan trọng của cơng tác lưu trữ trong đời sống xã hội của mỗi quốc gia.

“Tài liệu lưu trữ quốc gia là di sản của dân tộc, có giá trị đặc biệt đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”; việc bảo vệ an toàn và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ là nhiệm vụ chủ yếu của công tác lưu trữ. Cơng tác lưu trữ đóng một vai trị quan trọng trong hoạt động của mỗi cơ quan, tổ chức; đóng góp vào q trình phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước.

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lưu trữ như hệ thống văn bản, tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ, việc đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị, cơ chế phối hợp và thanh tra, kiểm tra.

- Phân tích thực trạng cơng tác lưu trữ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2011 đến năm 2015 về các mặt thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ; phân loại, chỉnh lý, lập hồ sơ tài liệu lưu trữ; xác định giá trị tài liệu lưu trữ; thống kê, lập công cụ tra cứu tài liệu lưu trữ; bảo quản tài liệu lưu trữ và tổ chức phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ. Qua đó, đánh giá được chất lượng công tác lưu trữ của tỉnh Đồng Nai từ đó rút ra những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua và một số tồn tại nhất định; đồng thời rút ra nguyên nhân để có giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của cơng tác lưu trữ ở địa phương góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

- Đưa ra một số giải pháp và đề xuất một số kiến nghị đối với Trung ương và địa phương để nâng cao chất lượng công tác lưu trữ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2025:

Hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn, chỉ đạo và tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến các quan điểm của Đảng và Nhà nước về tài liệu lưu trữ và công tác lưu trữ nhằm nâng cao nhận thức đầy đủ và đúng đắn về vai trò, tác dụng của tài liệu lưu trữ và công tác lưu trữ, đây là nội dung có ý nghĩa quan trọng; có thể xem đây là một trong

những vấn đề có tính chiến lược trong sự phát triển công tác lưu trữ; đồng thời áp dụng các biện pháp tích cực để khắc phục được những nhận thức khơng đầy đủ, thậm chí cịn sai lệch về giá trị của tài liệu lưu trữ và vai trị của cơng tác lưu trữ.

Tăng cường thanh tra, kiểm tra nhằm phát hiện những hạn chế, thiếu sót để giúp các cơ quan, tổ chức có biện pháp khắc phục, ngăn ngừa những sai phạm có thể xảy ra trong q trình triển khai thực hiện các quy định của pháp luật về công tác lưu trữ.

Đẩy mạnh việc công bố tài liệu quý hiếm; tổ chức các sự kiện để kỷ niệm và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ.

Ngoài ra, trong thời gian tới để không ngừng nâng cao chất lượng công tác lưu trữ địi hỏi phải tiếp tục kiện tồn tổ chức bộ máy lưu trữ cho phù hợp với nhu cầu biên chế hiện nay và chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ lưu trữ. Bên cạnh đó cần đầu tư kinh phí xây dựng kho Lưu trữ và trang bị thiết bị lưu trữ hiện đại để đảm bảo việc bảo quản tài liệu lưu trữ theo đúng quy định và ứng dụng khoa học công nghệ, phục vụ cho công tác lưu trữ ngày càng tốt hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nội vụ, 2007. Thông tư số 09/2007/TT-BNV Hướng dẫn về Kho lưu trữ chuyên

dụng. Hà Nội, tháng 11 năm 2007.

2. Bộ Nội vụ, 2011. Thông tư số 09/2011/TT-BNV Quy định về thời hạn bảo quản

hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Hà Nội,

tháng 6 năm 2011.

3. Bộ Nội vụ, 2012. Thông tư số 07/2012/TT-BNV Hướng dẫn quản lý văn bản, lập

hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan. Hà Nội, tháng 11 năm 2012.

4. Bộ Nội vụ, 2012. Thông tư số 10/2012/TT-BNV Quy định định mức kinh tế kỹ

thuật xử lý tài liệu hết giá trị. Hà Nội, tháng 12 năm 2012.

5. Bộ Nội vụ, 2013. Thông tư số 04/2013/TT-BNV Hướng dẫn xây dựng Quy chế

công tác văn thư, lưu trữ của các cơ quan, tổ chức. Hà Nội, tháng 4 năm 2013.

6. Bộ Nội vụ, 2014. Thông tư số 10/2014/TT-BNV Quy định về việc sử dụng tài liệu

tại Phòng đọc của các Lưu trữ lịch sử. Hà Nội, tháng 10 năm 2014.

7. Bộ Nội vụ, 2014. Thông tư số 15/2014/TT-BNV Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,

quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; phòng Nội vụ thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Hà

Nội, tháng 10 năm 2014.

8. Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Đồng Nai, 2011. Báo cáo thống kê công tác văn

thư, lưu trữ và tài liệu lưu trữ tỉnh Đồng Nai năm 2011.

9. Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Đồng Nai, 2011. Báo cáo tổng kết công tác văn

thư, lưu trữ của tỉnh Đồng Nai năm 2011.

10. Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Đồng Nai, 2012. Báo cáo thống kê công tác văn

thư, lưu trữ và tài liệu lưu trữ tỉnh Đồng Nai năm 2012.

11. Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Đồng Nai, 2012. Báo cáo tổng kết công tác văn

thư, lưu trữ của tỉnh Đồng Nai năm 2012.

12. Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Đồng Nai, 2013. Báo cáo thống kê công tác văn

13. Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Đồng Nai, 2013. Báo cáo tổng kết công tác văn

thư, lưu trữ của tỉnh Đồng Nai năm 2013.

14. Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Đồng Nai, 2014. Báo cáo thống kê công tác văn

thư, lưu trữ và tài liệu lưu trữ tỉnh Đồng Nai năm 2014.

15. Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Đồng Nai, 2014. Báo cáo tổng kết công tác văn

thư, lưu trữ của tỉnh Đồng Nai năm 2014.

16. Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Đồng Nai, 2015. Báo cáo tổng hợp tình hình tài

liệu tồn đọng của các cơ quan, tổ chức tỉnh Đồng Nai thuộc nguồn nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử.

17. Cục thống kê tỉnh Đồng Nai, 2011. Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai.

18. Cục thống kê tỉnh Đồng Nai, 2012. Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai.

19. Cục thống kê tỉnh Đồng Nai, 2013. Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai.

20. Cục thống kê tỉnh Đồng Nai, 2014. Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai.

21. Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, 2004. Công văn số 283/VTLTNN-NVTW

Hướng dẫn chỉnh lý tài liệu hành chính. Hà Nội, tháng 5 năm 2004.

22. Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, 2010. Hướng dẫn số 169/HD-VTLTNN Hướng

dẫn xây dựng cơ sở dữ liệu lưu trữ. Hà Nội, tháng 3 năm 2010.

23. Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, 2015. Hướng dẫn số 822/HD-VTLTNN Hướng

dẫn quản lý văn bản đi, đến và lập hồ sơ trong môi trường mạng. Hà Nội, tháng 8 năm

2015.

24. Dương Văn Khảm, 2011. Từ điển giải thích nghiệp vụ văn thư lưu trữ Việt Nam.

Hà Nội: Nhà Xuất bản Văn hóa Thơng tin.

25. Hồng Trường và Hồng Nhung, 2015. Ngành văn thư – lưu trữ nhà nước qua 03

năm thực hiện Luật Lưu trữ và 10 năm thực hiện Nghị định 110/2004/NĐ-CP về cơng tác văn thư. Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 7, trang 18-27.

26. Nguyễn Anh Thư, 2012. Công tác xác định giá trị tài liệu ở Việt Nam hiện nay và

một số đề xuất. Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 5, trang 6-17.

27. Nguyễn Minh Phương, 2014. Trao đổi một số nghiệp vụ chỉnh lý tài liệu ở các cơ

28. Nguyễn Thị Khánh Linh, 2012. Quản lý nhà nước về công tác lưu trữ của Chi

cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Khánh Hòa – Thực trạng và giải pháp.

29. Nguyễn Thị Trà, 2001. Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với công tác lưu trữ

trong giai đoạn hiện nay ở nước ta. Luận văn thạc sĩ Quản lý Nhà nước. Học viện Hành

chính thành phố Hồ Chí Minh.

30. Nguyễn Trọng Biên, 2014. Công tác thống kê trong lĩnh vực văn thư, lưu trữ và

một số đề xuất. Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 6, trang 16-17.

31. Quốc hội, 2011. Luật Lưu trữ. Hà Nội, tháng 11 năm 2011.

32. Sở Nội vụ, 2015. Kế hoạch số 1505/KH-SNV Tổ chức khảo sát tài liệu quý, hiếm

của tỉnh Đồng Nai.

33. Sơn Hà, 2015. Hội nghị sơ kết 03 năm thực hiện Luật Lưu trữ năm 2011. Tạp chí

Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 8, trang 1-3.

34. Thủ tướng Chính phủ, 2007. Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg Tăng cường bảo vệ và

phát huy giá trị tài liệu lưu trữ. Hà Nội, tháng 3 năm 2007.

35. Thủ tướng Chính phủ, 2012. Chỉ thị số 15/CT-TTg Tăng cường sử dụng văn bản

điện tử trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Hà Nội, tháng 5 năm 2012.

36. Thủ tướng Chính phủ, 2013. Nghị định số 01/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi

hành một số điều của Luật Lưu trữ. Hà Nội, tháng 01 năm 2013.

37. Trần Quan San, 2013. Quản lý nhà nước về số hóa thơng tin tài liệu lưu trữ từ

thực tiễn tại Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Đồng Nai. Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành

chính cơng. Học viện Hành chính thành phố Hồ Chí Minh.

38. UBND tỉnh Đồng Nai, 2012. Quyết định số 3314/QĐ-UBND Phê duyệt Đề án

quy hoạch ngành Văn thư – Lưu trữ tỉnh Đồng Nai (từ năm 2012 đến năm 2020).

39. UBND tỉnh Đồng Nai, 2012. Quyết định số 3494/QĐ-UBND Duyệt dự án đầu tư

xây dựng Kho lưu trữ chuyên dụng tỉnh Đồng Nai.

40. UBND tỉnh Đồng Nai, 2015. Quyết định số 294/QĐ-UBND Ban hành Danh mục

các cơ quan, tổ chức thuộc diện nộp lưu tài liệu vào Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Đồng Nai.

41. UBND tỉnh Đồng Nai, 2015. Quyết định số 3060/QĐ-UBND Duyệt đề cương và

dự toán chi tiết dự án Đầu tư thiết bị phục vụ cơng tác số hóa tài liệu lưu trữ tại các huyện, thị xã Long Khánh và thành phố Biên Hòa.

42. UBND tỉnh Đồng Nai, 2015. Quyết định số 3694/QĐ-UBND Ban hành Danh mục

thành phần hồ sơ, tài liệu của các cơ quan, tỏ chức thuộc nguồn nộp lưu vào Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Đồng Nai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng công tác lưu trữ trên địa bàn tỉnh đồng nai đến năm 2025 (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)