5. Kết cấu luận văn
2.3 Phân tích thực trạng quản trị chuỗi cung ứng của công ty TNHH Uniqlo
2.3.1 Lập kế hoạch (Plan)
Lập kế hoạch chuỗi cung ứng là việc phối hợp các nguồn lực từ các bên tham gia vào chuỗi để tối ưu hóa dịng chảy của sản phẩm, dịch vụ, thơng tin từ nhà cung cấp đến khách hàng và đảm bảo sự cân đối bền vững của cung và cầu. Lập kế hoạch cho chuỗi cung ứng của công ty Uniqlo, bao gồm việc xây dựng kế hoạch bán hàng, kế hoạch sản xuất, kế hoạch đặt hàng, nguyên phụ liệu vào một kế hoạch tổng thể nhằm đảm bảo sự vận hành đồng bộ xuyên suốt chuỗi cung ứng.
Thông tin cho việc lập kế hoạch chuỗi cung ứng trong giai đoạn 2012 – 2014 của công ty Uniqlo được thu thập từ cả hai nguồn: qua dữ liệu thống kê, dự báo tăng trưởng của ngành dệt may tại thị trường Việt Nam và những báo cáo phân tích của cơng ty về xu hướng tiêu dùng của thị trường Nhật.
Ngoài ra, với quan niệm căn cứ vào thực tế hoạt động bán hàng sẽ mang lại con số dự báo chính xác nhất cho thị trường, nên Uniqlo vẫn chưa theo đuổi chiến lược dự trữ tồn kho, và vì thế việc lập kế hoạch đặt hàng vẫn không được chú trọng. Chỉ khi nhận được kế hoạch bán hàng chính thức, thì bộ phận sản xuất, thiết kế, thu mua của công ty mới tiến hành lên kế hoạch sản xuất, đặt hàng chi tiết. Do vậy, kế hoạch đặt hàng hồn tồn phụ thuộc vào độ chính xác của kế hoạch bán hàng nên cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận liên quan để có dự báo tốt nhất.
Thực hiện Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch (%) Thực hiện Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch (%) Thực hiện Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch (%) UQ 43 97.03% 52 106.52% 65 96.56% GU 12 96.23% 15 95.12% 19 92.31% 2014 Các thương hiệu của tập đồn 2012 2013
Hình 2.3: Quy trình lập kế hoạch chuỗi cung ứng của Uniqlo hiện tại
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Bảng 2.4: Đánh giá việc hoàn thành kế hoạch kinh doanh cho thị trường Nhật Bản giai đoạn 2012 – 2014
Đvt: triệu sản phẩm
(Nguồn: Báo cáo tài chính tổng hợp của cơng ty Uniqlo từ năm 2012-2014) Hiện tại, tại Việt Nam chuỗi cung ứng phục vụ cho 2 nhãn hàng chính là Uniqlo và GU. Số liệu thống kê từ bảng trên cho thấy về tỷ lệ hoàn thành kế hoạch trong 3 năm qua của Uniqlo luôn đạt mức khá cao so với thương hiệu khác. Tuy năm 2014 có dấu hiệu sụt giảm, nhưng kế hoạch cung ứng không đáp ứng kịp sản lượng bán hàng;
Năm 2012 2013 2014
6 tháng đầu năm
2015 Tỷ trọng đơn hàng gấp và đột
xuất trong tổng số đơn hàng(%) 19.3 26.6 28.6 33.25 Giá trị
trung bình
Độ lệch chuẩn
1 Cơng ty thương mại đáp ứng tốt các đơn hàng gấp và đột xuất 2.13 0.61
2 Công ty thương mại đáp ứng tốt các đơn hàng thường xuyên 4.21 0.64
Chỉ tiêu
nhưng nhìn chung, cơng tác lập kế hoạch chuỗi cung ứng đạt kết quả khả quan với tỷ lệ hồn thành theo kế hoạch trung bình trên 96%.
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát hoạt động lập kế hoạch cung ứng
(Nguồn: Tổng hợp và xử lý dữ liệu điều tra của tác giả_Phụ lục 4) Kết quả khảo sát trong bảng 2.4 cho thấy các quản lý hiện tại đánh giá tốt về công tác lập kế hoạch thông qua tỷ lệ đồng ý với tiêu chí đáp ứng các đơn hàng thường xuyên (giá trị trung bình đạt 4.21). Tuy nhiên, họ vẫn chưa hài lịng về khả năng đáp ứng các đơn hàng gấp và đột xuất với giá trị trung bình trong đánh giá chỉ đạt 2.13. Giá trị độ lệch chuẩn trong các câu trả lời khoảng 0.6 thể hiện sự đồng đều trong các ý kiến phản hồi.
Đơn hàng gấp và đột xuất ở đây là những đơn hàng với thời gian sản xuất ngắn, thời gian giao hàng bị rút ngắn so với thông thường, xuất hiện khi một số mã hàng bắt kịp xu hướng người tiêu dùng, được bán rất chạy dẫn đến hết hàng tồn kho để bán và cần bổ sung hàng sớm.
Bảng 2.6: Tổng hợp tỷ trọng đơn hàng gấp và đột xuất của Uniqlo Việt Nam giai đoạn 2012 đến sáu tháng đầu năm 2015
Theo trên ta có thấy, tỷ trọng đơn hàng gấp và đột xuất liên tục tăng mạnh qua các năm và đến 6 tháng đầu năm 2015 lên tới 33.25%. Tuy nhiên, hiện tại Uniqlo vẫn chưa có giải pháp cụ thể nào để có thể đáp ứng tốt những đơn hàng loại này.
Đánh giá chung về thực trạng hoạt động lập kế hoạch chuỗi cung ứng
Ưu điểm: Quy trình lập kế hoạch chuỗi cung ứng đơn giản và nguồn thông tin phục vụ cho dự báo đa dạng và khá tin cậy. Nhờ vậy, bộ phận kinh doanh có thể nhanh chóng lập được kế hoạch bán hàng khá chính xác, điều này cũng góp phần giúp cho các kế hoạch tài chính được đảm bảo.
Nhược điểm: Việc lập kế hoạch dựa vào sản lượng bán được của năm trước và
do bộ phận kinh doanh lập nên tính chủ quan cịn khá cao, chỉ dựa phần lớn vào kế hoạch bán hàng, không xây dựng kế hoạch sản xuất cung ứng phòng khi đơn hàng gấp và đột xuất. Cụ thể, năm 2013 sản lượng của Uniqlo thực tế đạt 106.52% so với kế hoạch, nhưng đến năm 2014 thì tỷ lệ này chỉ đạt 96.56% (giảm gần 10% so với cùng kì năm trước). Ngồi ra, hiện tại việc xây dựng kế hoạch bán hàng trung và dài hạn chưa được chú trọng nên lãnh đạo công ty và các giám đốc phụ trách sản xuất vẫn chưa thống nhất theo đuổi chiến lược tồn kho.