Bảng 2 .2 Tình hình nguồn nhân lực của Agribank Quận 5 từ 2012 2014
Bảng 2.5 Tình hình dư nợ của Agribank Quận 5 và các đối thủ từ 2010-2014
Đơn vị tính : tỷ đồng
Tên ngân hàng 2010 2011 2012 2013 2014
1. Dư nợ của Agribank
Quận 5 1,000.22 1,369.10 1,653.00 2,121.08 2,906.02 2. Dư nợ của
Vietcombank Bình Tây 1,001.00 1,125.00 1,182.00 1,512.96 1,664.26 3.Dư nợ của Vietinbank
Tân Bình 724.00 852.00 946.00 1,060.00 1,220.00
4.Dư nợ SCB Tân Định 1,571.00 815.00 734.00 1,105.00 1,574.00
Nguồn: Báo cáo KQHĐKD từ năm 2010 đến 2014 Agribank Quận 5,
Vietcombank Bình Tây, Vietinbank Tân Bình, SCB Tân Định
Dư nợ của Agribank Quận 5 cao hơn các đối thủ nêu trên, Agribank Quận 5 chủ động tìm kiếm khách hàng tiền vay chủ yếu là khách hàng doanh nghiệp để tăng trưởng dư nợ và dư nợ của chi nhánh tăng dần qua các năm từ năm 2010 đến 2014 với tỷ lệ tăng từ 28% - 48%. Chi nhánh đã xác định thu nhập từ hoạt động tín dụng là thu nhập chính của Agribank Quận 5 nên chi nhánh rất chú trọng đến cơng tác tín dụng.
Về mơ hình bộ máy tổ chức bị đánh giá thấp nhất so với các đối thủ do Agribank Quận 5 chưa thành lập 02 phòng là phòng Kinh Doanh Ngoại Tệ & Thanh Tốn Quốc Tế, phịng Vi Tính mà chỉ là 02 bộ phận: bộ phận kinh doanh ngoại tệ và thanh tốn quốc tế trực thuộc phịng Tín Dụng và bộ phận vi tính trực thuộc Phịng Kế Tốn Ngân Quỹ nên chưa được đánh giá cao bằng các đối thủ.
Về hệ thống kiểm soát nội bộ: để giám sát, kiểm tra hoạt động của chi nhánh có Phịng Kiểm Tra Kiểm Sốt Nội Bộ trực thuộc Ban Giám Đốc sẽ kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ ở các phịng nghiệp vụ có đúng quy định của Agribank đưa ra hay khơng, nếu có sai sót phải báo cáo kịp thời với Ban Giám đốc để chấn chỉnh kịp thời. Hệ thống kiểm soát nội bộ của Agribank Quận 5 cũng bị đánh giá thấp nhất do Kiểm toán nội bộ là bộ phận mang tính chất độc lập nhưng cán bộ kiểm
toán nội bộ lại thuộc biên chế của Agribank Quận 5 do đó bị chi phối bởi Ban lãnh đạo của chi nhánh nên hoạt động không t hật sự mang tính khách quan.
Hội sở Quận 5 là nơi tăng trưởng tín dụng, huy động nhiều so với các phịng giao dịch, nếu khốn tài chính cho từng phịng giao dịch thì cả 04 phịng giao dịch đều khơng đủ lương để chi cho cán bộ công nhân viên của từng phòng giao dịch (mỗi phịng giao dịch khoảng 10 người) bởi vì nguồn vốn huy động ở mỗi phịng giao dịch khoảng 250 tỷ đồng nhưng dư nợ mỗi phòng giao dịch khoảng 30 tỷ đồng. Chi nhánh hàng quý chỉ giao chỉ tiêu cho từng phòng giao dịch về nguồn vốn huy động và dư nợ, thu dịch vụ, tỷ lệ nợ xấu chứ khơng thực hiện khốn tài chính cho từng phịng giao dịch bởi vì thực tế chênh lệch thu nhập và chi phí ở mỗi phịng giao dịch cịn quá thấp không đủ chi lương cho cán bộ công nhân viên. Chính vì vậy tại các phịng giao dịch khơng có áp lực tăng dư nợ mà chỉ có áp lực tăng dư nợ tại Hội sở gây nên tình trạng cơng việc của cán bộ tín dụng tại Hội sở q tải cịn cán bộ tín dụng ở các phịng giao dịch thì ít.
Chi nhánh giao chỉ tiêu về dư nợ và nguồn vốn huy động, thu phí dịch vụ, tỷ lệ nợ xấu cho các phịng giao dịch, nếu thực hiện khơng đạt thì chỉ nhắc nhở, nếu thực hiện đạt thì chỉ khen bằng cách tuyên dương trước tập thể chứ không đưa ra quy định thưởng, phạt và cũng khơng có cơ chế khốn tài chính cho các phịng giao dịch trực thuộc, chính điều này đã khơng là áp lực để các phòng giao dịch phải tăng dư nợ, nguồn vốn huy động và thu phí dịch vụ trong khi đó thì Agribank giao chỉ tiêu về dư nợ, nguồn vốn huy động, thu phí dịch vụ, tỷ lệ nợ xấu và áp dụng khốn tài chính cho Agribank Quận 5.
2.3.4. Năng lực tài chính của ngân hàng:
Năng lực tài chính thể hiện về vốn chủ sở hữu, quy mô, khả năng sinh lời … của NHTM. Agribank Quận 5 và các chi nhánh Agribank khác cũng như các đối thủ của Agribank Quận 5 đã kể trên đều là những thành viên hạch toán phụ thuộc nên vốn chủ sở hữu tập trung tại Trụ Sở Chính.