CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ MARKETING TRỰC TUYẾN
3.3. Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing trực tuyến tại Công ty TNHH
3.3.1. Hoàn thiện hoạt động nghiên cứu thị trường
Đầu tiên, Công ty cần tuyển 01 đến 02 nhân sự có kinh nghiệm phụ trách hoạt động nghiên cứu thị trường của Công ty. Nhân sự này sẽ lên kế hoạch và định kì nghiên cứu dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc.
Thứ hai, tiến hành thu thập dữ liệu khách hàng. Nhân viên nghiên cứu thị trường sẽ kết hợp với phòng kinh doanh, đội marketing trong phòng dự án để thiết lập phương pháp thu thập thông tin khách hàng bằng các công cụ trực tuyến hỗ trợ khảo sát và điều tra chuyên nghiệp như: google keywords tool, google trends, google insight, google search, google forms, survey money,… Sau đó sử dụng cơng cụ phân tích kĩ thuật SPSS hoặc excel để thống kê mô tả từ khảo sát.
Đồng thời, sử dụng các công cụ thống kê số liệu Google Analytics, Google Webmaster Tools để phân tích các chỉ số website: tốc độ load website, số lượng người vào website, thời gian trung bình mà khách hàng ở lại website, tỉ lệ thoát tại nội dung trang,… nhằm cải tiến website Viet Solution kịp thời.
Cuối cùng, Công ty cần xây dựng hệ thống CRM để quản lí được dữ liệu, mối quan hệ khách hàng một cách tối ưu. Các bước cần thực hiện để xây dựng hệ thống cụ thể là:
Bước 1: Nhân viên nghiên cứu thị trường kết hợp với phịng Kinh doanh phân
tích nhu cầu quản lí các dữ liệu đầu vào, đầu ra đối với cơ sở dữ liệu khách hàng. Đồng thời tìm hiểu một số hệ thống CRM trên thị trường để học hỏi. Bước 2: Nhân viên kinh doanh kết lập mơ tả chi tiết các tính năng của hệ thống
cả về giao diện lẫn tính năng quản trị. Danh sách một số tính năng cở bản: Quản lý doanh nghiệp:
- Tên công ty, doanh nghiệp * - Tên rút gọn (brand name) - Địa chỉ (nhiều) *
- Giấy phép kinh doanh - Điện thoại (nhiều) * - Email (nhiều) - Ảnh đại diện
- Mô tả dịch vụ (văn bản) - Lĩnh vực hoạt động (2 cấp) *
- Chọn thông tin liên hệ từ danh sách có sẵn hoặc nhập mới: + Chọn người chịu trách nhiệm chính.
+ Chọn người đại diện. Quản lý khách hàng
Quản lý sản phẩm/dịch vụ
Quản lý quy trình sản phẩm/dịch vụ:
- Tên sản phẩm/dịch vụ - VAT (nhập số %)
Quản lý thông tin liên hệ (vcontact):
- Mã Hợp đồng
- Tên đăng nhập/ Email người dùng - Ngày gia nhập.
- Tham gia bởi (ai mời hay tự tạo) - Là Khách Hàng
Quản lý hợp đồng sản phẩm/dịch vụ (mới hoặc duy trì):
- Mã hợp đồng
- Loại hợp đồng (đăng ký mới hoặc duy trì)
- Dịch vụ: chọn nhiều từ danh sách quản lý sản phẩm/dịch vụ, nhập giá trị cho từng sản phẩm/dịch vụ
- Mô tả dịch vụ - Giá trị hợp đồng
- Các giai đoạn thu tiền theo kế hoạch (Thêm đợt thu tiền, nhập % thu, nhập số tiền thu thực tế, kế toán xác nhận)
- Ngày ký - File hợp đồng
- Chọn thông tin doanh nghiệp và khách hàng - Thời gian bắt đầu
- Thời gian kết thúc - Mô tả hợp đồng Lập báo cáo:
- Tiền thực thu theo từng sản phẩm/dịch vụ từ ngày ... đến ngày ..., mã hợp đồng liên kết đến thông tin hợp đồng
+ Sản phẩm/dịch vụ + Số tiền thực thu
+ Các hợp đồng đã ký và thu tiền (hiển thị mã hợp đồng và có liên kết đến thông tin hợp đồng)
- Tiền thực thu của từng account theo từng sản phẩm/dịch vụ hàng tháng, mã hợp đồng liên kết đến thông tin hợp đồng.
Quản lý lead:
- Ngày tạo lead (lấy theo ngày nhập hoặc tự nhập)
- Nhu cầu về sản phẩm/dịch vụ (chọn từ danh sách sản phẩm/dịch vụ, chọn nhiều)
- Nhân viên kinh doanh phụ trách (chọn từ danh sách account, chọn một)
- Nguồn liên hệ (chọn từ danh sách nguồn liên hệ, chọn nhiều)
- Nhập thông tin liên hệ (liên kết với module thông tin liên hệ, cần kiểm tra thông tin liên hệ và thông báo khi bị trùng thông tin)
- Nhập thông tin doanh nghiệp (liên kết với module quản lý doanh nghiệp, chọn thông tin doanh nghiệp từ danh sách đã có hoặc nhập mới) - 1 lead chỉ có thể có 1 thơng tin liên hệ và do 1 account phụ trách. - Khi thơng tin liên hệ bị trùng thì hệ thống hiển thị thơng báo đã có nhân viên kinh doanh phụ trách thơng tin liên hệ đó (đối với quyền
trưởng phịng kinh doanh có thể hiển thị thông tin cụ thể của nhân viên kinh doanh phụ trách).
Bước 3: Phòng dự án dựa trên mô tả hệ thống sẽ tiến hành lên kế hoạch thời
gian.
Bước 4: Triển khai bản thiết kế giao diện quản lí. Đồng thời phân tích kĩ thuật
các tính năng và chuyển qua phịng lập trình.
Bước 5: Sau khi giao diện hồn thiện tiếp tục chuyển qua phịng lập trình để
ráp giao diện với bộ quản trị.
Bước 6: tiến hành kiểm tra (test) vận hành hệ thống cho đến khi hoàn thiện.
Bước 7: tổ chức training cho các nhân viên sử dụng hệ thống.
Bước 8: lập kế hoạch bảo trì và nâng cấp hệ thống.