Bản đồ tốc độ mạng thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing trực tuyến cho dòng sản phẩm cao cấp (HTC one) tại công ty HTC việt nam (Trang 78 - 109)

Nguồn: Công ty OpenSignal – Tháng 7,2016

Nhà nƣớc và Bộ Truyền thông và Thông tin cần quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ internet (ISP) hơn nữa, hiện tại hầu hết các ISP chỉ tung ra nhiều khuyến mãi để mở rộng mạng lƣới khách hàng nhƣng không màng đến đồng bộ cơ sở hạ tầng, đội ngũ nhân viên khiến cho chất lƣợng dịch vụ nhiều ISP xuống cấp nghiêm trọng. Mọi ngƣời cũng đang quá quen với những đợt “cá mập cắn đứt cáp, bảo trì cáp quang…” trong khi cƣớc phí internet của các ISP lại tăng hàng năm.

Giữa hạ tầng internet và nội dung truyền tải trên internet ln phải có sự hỗ trợ lẫn nhau, ngày nay ngƣời dùng càng ngày càng có nhiều nhu cầu sử dụng và nó cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến mọi hoạt động từ sản xuất đến phân phối, chiêu thị của mọi doanh nghiệp.

Hơn nữa chất lƣợng internet tại các vùng miền chƣa đồng đều, giữa thành phố lớn – tỉnh thành nhỏ, giữa trung tâm – vùng sâu, vùng xa; vì vậy Nhà nƣớc và Bộ TT&TT cần có kế hoạch cụ thể đầu tƣ chất lƣợng băng thông, mang cáp quang đến tận hộ gia đình, mang kĩ thuật số đến đại đa số ngƣời dân, giúp mọi ngƣời tiếp cận dễ dàng và cập nhật tin tức nhanh chóng.

Điều này cũng đặc biệt hữu ích cho hoạt động marketing của mọi doanh nghiệp, hiện tại hoạt động E-marketing tại Việt Nam chỉ đang tiếp cận hiệu quả nhóm đối tƣợng trẻ, tập trung ở các thành phố lớn trong khi tiếp cận nhóm khách hàng tại thị trƣờng tỉnh thì chƣa chính xác và hiệu quả.

3.3.2. Kiến nghị với Cấp chủ quản – Tập đoàn HTC Đài Loan

Mặc dù HTC Việt Nam chỉ là một thị trƣờng nhỏ trong các thị trƣờng hoạt động của HTC nhƣng với danh tiếng gần 10 năm có mặt tại Việt Nam và đƣợc ngƣời tiêu dùng Việt Nam tin tƣởng dịng điện thoại thơng minh cũng nhƣ các thiết bị công nghệ của HTC sản xuất, đặc biệt là nhóm u thích cơng nghệ đánh giá cao về cơng nghệ, cảm ứng của HTC và có lƣợng khách hàng trung thành nhất định thì HTC Đài Loan cũng cần quan tâm nhiều hơn đến phát triển HTC Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á.

Để cái thiện đƣợc các hoạt động marketing trực tuyến đối với dòng sản phẩm HTC One, tác giả đƣa ra một số kiến nghị với HTC Đài Loan nhƣ sau:

Phân bổ ngân sách marketing hợp lý đối với dòng sản phẩm HTC One – thị trƣờng Việt Nam

Hỗ trợ đội ngũ nhân viên HTC Việt Nam về công nghệ sản phẩm mới, xu hƣớng marketing trực tuyến trong khu vực, các hội thảo chia sẻ các chiến dịch thành công ở các nƣớc khác để HTC Việt Nam có thể nhanh chóng nắm bắt, áp dụng tại Việt Nam.

Có kế hoạch dài hạn, hợp tác chặt chẽ với các đối tác tƣ vấn chiến lƣợc marketing trên tồn hệ thống để có các chiến lƣợc marketing tổng thể, nhất quán trên toàn cầu.

Phối hợp cùng HTC tại các thị trƣờng để có nghiên cứu thị trƣờng tổng quan, tìm hiểu về nhu cầu sản phẩm, lắng nghe phản hồi ngƣời tiêu dùng ở từng khu vực để có cải tiến thực tế, phù hợp.

Tóm tắt chương 3:

Chƣơng 3 là cũng là chƣơng cuối của luận văn, sau khi dựa trên định hƣớng phát triển của cơng ty cho dịng sản phẩm HTC One đến năm 2020, tác giả đã đƣa ra những đề xuất giúp hoàn thiện hoạt động marketing trực tuyến. Các giải pháp này đƣợc chia thành hai nhóm tƣơng ứng với các hoạt động marketing trực tuyến: về sản phẩm, giá, phân phối, chiêu thị và các công cụ thực hiện marketing trực tuyến gồm: website, mạng xã hội, email marketing, quảng cáo qua cơng cụ tìm kiếm SEM.

Với mong muốn các giải pháp đƣợc đi vào thực tế, tác giả có một số kiến nghị với Nhà nƣớc, Bộ Truyền thông và Thông tin cùng ban lãnh đạo công ty, đặc biệt là bộ phân phụ trách marketing của HTC One.

PHẦN KẾT LUẬN

Sau khi nghiên cứu tác giả đi đến những kết luận sau sau:

<1> Marketing trực tuyến đã và đang đóng một vai trị quan trọng trong chiến lƣợc marketing ngày nay, giúp thu hẹp mọi khoảng cách trong nền kinh tế thị trƣờng năng động toàn cầu. Sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, mơi trƣờng intrenet tồn cầu, sự phát triển tích hợp đồng bộ của các thiết bị di động giúp mở ra nhiều hoạt động, phƣơng tiện nhằm chuyền tải, giao tiếp hiệu quả đến mọi nhóm đối tƣợng khách hàng.

<2> Ngành hàng điện thoại di động thông minh vẫn đang phát triển không ngừng và cạnh tranh gay gắt, smartphone dần dần thay thế cho khái niệm điện thoại nói chung. Thị trƣờng smartphone tại Việt Nam bên cạnh 2 thƣơng hiệu lớn Samsung và Iphone thì càng ngày càng có nhiều sự gia nhập của các hãng điện thoại ở mọi phân cấp. Phân khúc cao cấp chiếm tỷ trọng thấp về mặt doanh thu so với dịng smartphone phổ thơng nhƣng ln cạnh tranh gay gắt về hình ảnh, thơng điệp, ứng dụng nổi bật,… đồng thời cũng góp phần xây dựng hình ảnh của tồn thƣơng hiệu nói chung trong tâm trí ngƣời tiêu dùng.

<3> Thơng qua khảo sát thực tế từ 187 đáp viên, tác giả đã có những phân tích và đánh giá về thực trạng hoạt động marketing trực tuyến của dòng điện thoại HTC One, và kết quả phân tích cho thấy các hoạt động e-marketing của HTC One chỉ đang đƣợc khách hàng đánh giá cảm nhận ở mức độ trung bình, chƣa có nhiều khác biệt, nổi bật so với các thƣơng hiệu đối thủ khác.

<4> Dựa trên thực trạng hoạt động e-marketing và định hƣớng phát triển của dòng sản phẩm HTC One trong 4 năm tới, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp giúp hoàn thiện hoạt động marketing trực tuyến của HTC One hiện nay.

<5> Do giới hạn về thời gian cũng nhƣ chi phí nên đề tài còn một số hạn chế sau:

Đề tài chỉ thực hiện nghiên cứu ở khu vực Hồ Chí Minh mà khơng nghiên cứu ở các vùng miền khác, nên chƣa thấy đƣợc sự khác biệt về đánh giá hoạt động marketing trực tuyến của HTC One đối với các vùng miền khác nhau, về mực độ nhận diện cũng nhƣ tần suất của các hoạt động, điều này làm cho đánh giá hoạt động marketing trực tuyến của HTC One chƣa thật sự toàn diện.

Đề tài sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện và kích cỡ mẫu khảo sát nhỏ (chỉ 187 đáp viên tập trung vào nhóm nhân viên đang làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh có biết đến hoạt động quảng cáo của HTC One). Ngoài ra, đề tài mới chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt động marketing trực tuyến của HTC One, chƣa tiến hành khảo sát, đánh giá hoạt động marketing của các đối thủ cạnh tranh chính nhƣ Samsung, Oppo mà chỉ dựa trên các nguồn báo cáo thứ cấp để có cái nhìn tổng quan về thị trƣờng smartphone tại Việt Nam, nên kết quả kháo sát chƣa phản ánh hết mức độ đánh giá của khách hàng về hoạt động marketing trực tuyến của từng đối thủ trên thị trƣờng hiện nay.

<6> Trên cơ sở nghiên cứu của luận văn và một số hạn chế còn tồn tại, tác giả đề xuất hƣớng nghiên cứu hoàn thiện hơn tiếp theo nhƣ sau: thực hiện ở các khu vực địa lý khác để thấy đƣợc sự khác biệt và nên khảo sát, phân tích thêm nhìn nhận của khách hàng về hoạt động marketing trực tuyến của HTC One so với một số đối thủ cạnh tranh chính.

Tác giả hy vọng luận văn này có thể góp phần giúp HTC nhìn lại, đánh giá hoạt động marketing trực tuyến trong 3 năm trở lại đây và có những điều chỉnh phù hợp trong chiến lƣợc marketing tổng thể nói chung đối với dịng sản phẩm HTC One, giúp tăng nhận biết cũng nhƣ yêu thích đối với dịng sản phẩm cao cấp HTC One tốt hơn nữa.

Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi những sai sót và hạn chế, tác giả rất mong nhận đƣợc sự góp ý từ các Thầy Cơ để luận văn hồn thiện và có tính ứng dụng thực tiễn tốt nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Adwords, 2016. Lợi ích của quảng cáo facebook.

http://adwordsvietnam.com/quang-cao-facebook/kien-thuc-facebook/268-loi-ich- cua-quang-cao-facebook-uu-va-nhuoc-diem.html [Ngày truy cập: 6 tháng 8 năm 2016].

2. Bộ Thông tin và Truyền thông, 2015. Thông báo số liệu phát triển Internet tại Việt

Nam. http://www.thongkeinternet.vn/jsp/trangchu/index.jsp. [Ngày truy cập: 5

tháng 8 năm 2016].

3. Brand Việt Nam, 2015. Đầu tư marketing Online sao cho hiệu quả nhất.

http://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/756-Dau-tu-Marketing-Online-sao- cho-hieu-qua-cao-nhat. [Ngày truy cập: 16 tháng 9 năm 2016].

4. Đinh Thị Thu Hân, 2012. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing điện tử (E- Marketing) nhằm thu hút khách quốc tế trong các doanh nghiệp du lịch tại TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học kinh tế TP. Hồ Chí

Minh

5. Geoffrey A.Moore, 2013. Bí mật Marketing trong thị trường high-tech, Nhà xuất

bản Đại học Bách Khoa

6. H.Vinh, 2016. Thị trường smartphone dịng cao cấp lên ngơi.

http://www.doanhnhansaigon.vn/hi-tech/thi-truong-smartphone-dong-cao-cap-len- ngoi/1098994/. [Ngày truy cập: 5 tháng 8 năm 2016].

7. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Nghiên cứu dữ liệu với SPSS. Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

8. Hồ Thanh Tùng, 2014. Tác động của Marketing trực tuyến đến lòng trung thành thương hiệu: Nghiên cứu cho sản phẩm điện thoại thông minh. Luận văn thạc sĩ.

Trƣờng Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh

9. HTC Việt Nam, 2016. Danh mục sản phẩm, http://www.htc.com/vn/smartphones/.

10. IT Solution, 2016. Marketing Online – Tận dụng internet trong chiến lược marketing. http://www.it-s.vn/blog/marketing-online-tan-dung-internet-trong-chien-

luoc-marketing. [Ngày truy cập: 8 tháng 8 năm 2016].

11. Lƣơng Thế Đạt, 2015. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing trực tuyến

tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học kinh

tế TP. Hồ Chí Minh.

12. Nguy Hƣơng Hà, 2016. Xu hướng quảng cáo.

http://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/3093-Xu-huong-quang-cao-Ung- dung-vuot-mat-web-tren-nen-tang-di-dong-tai-Viet-Nam . [Ngày truy cập: 12 tháng 9 năm 2016].

13. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh

14. Oppo Việt Nam, Danh sách trung tâm bảo hành.

http://oppomobile.vn/support/customerservicecenter . [Ngày truy cập: 11 tháng 12 năm 2016].

15. Philip Kotler và Gary Armstrong (2012), Nguyên lý tiếp thị (Tái bản lần thứ 14), Nhà xuất bản lao động Hà Nội

16. Samsung Việt Nam. Danh sách trung tâm bảo hành.

http://www.samsung.com/vn/support/center/supportServiceCenter/ . [Ngày truy cập: 11 tháng 12 năm 2016].

17. SEM Việt Nam, 2016. SEM là gì?. https://www.semvietnam.com/kien-thuc-quang- cao/lam-seo/sem-la-gi/. [Ngày truy cập: 5 tháng 9 năm 2016].

18. Thế Phƣơng, 2016. Băng thông Internet Việt Nam chưa theo kịp tốc độ phát triển nội dung. http://ictnews.vn/internet/bang-thong-internet-viet-nam-chua-theo-kip-

toc-do-phat-trien-noi-dung-141575.ict. [Ngày truy cập: 25 tháng 9 năm 2016]. 19. Trung tâm internet Việt Nam, 2016. Thống internet.

http://www.thongkeinternet.vn/jsp/trangchu/index.jsp. [Ngày truy cập: 16 tháng 8 năm 2016].

1. AMA, 2013. Define of Marketing.

https://www.ama.org/AboutAMA/Pages/Definition-of-Marketing.aspx. [Accessed 6 August 2016].

2. Consumer Barometer with Google, 2016. Consumers trend data.

https://www.consumerbarometer.com/en/trending/?countryCode=VN&amp%3Bcat egory=TRN-NOFILTER-ALL&category=TRN-NOFILTER-ALL. [Accessed 10 September 2016].

3. Dave Chaffey, 2009. E-Business and E-Commerce Management strategy,

implementation and practice . 4th edition.

4. Dave Chaffey, 2016. Marketing Trends for 2016

.http://www.smartinsights.com/managing-digital-marketing/marketing- innovation/marketing-trends-2016/. [Accessed 6 September 2016].

5. Dave Chaffey and PR Smith, 2012. E-MARKETING EXCELLENCE. 4th edition. 6. Euromonitor, 2015. Mobile phones in Vietnam.

http://www.euromonitor.com/mobile-phones-in-vietnam/report. [Accessed 6 September 2016].

7. Internet World Stats, 2016. Internet users statistics.

http://www.internetworldstats.com/stats3.htm . [Accessed 15 August 2016]. 8. Judy Strauss and Raymond Frost, 2013. E-MARKETING. 7th edition

9. Luc Thi Thu Huong, 2007. Web branding at Vietnamese manufacturing enterprises. PhD thesis. University of Fribourg.

10. Smartinsight, 2016. Marketing trends for 2016.

http://www.smartinsights.com/managing-digital-marketing/marketing- innovation/marketing-trends-2016/. [Accessed 10 September 2016]. 11. SocialOne, 2016. Phone Industry Reports.

http://socialone.us/plus/industry/report?t=Phone. [Accessed 6 September 2016]. 12. Wearesocial, 2016. Digital in 2016 – Vietnam market.

http://wearesocial.com/uk/special-reports/digital-in-2016 . [Accessed 9 August 2016].

THẢO LUẬN NHĨM Phụ lục 1.1. Biên bản thảo luận nhóm

Hơm nay vào lúc 19h ngày 14/09/2016, tác giả cùng 7 thành viên trong nhóm tiến hành thảo luận đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing trực tuyến cho dòng sản phẩm cao cấp (HTC One) tại công ty TNHH HTC Việt Nam giai đoạn 2016-2020” nhằm tổng hợp ý kiến và hoàn thiện bảng câu hỏi phỏng vấn dùng cho mục đích học tập và nghiên cứu.

I/ Thành phần tham dự

- Tác giả: Nguyễn Thị Nhung - Chuyên gia tham dự thảo luận:

Họ và tên Tuổi Nghề nghiệp Email

1. Bà Lê Thúy Anh 37 Trưởng phòng Marketing HTC Việt Nam

Anh_le@htc.vn

2. Ông Mai Hữu Lộc 31 Trưởng phịng kế hoạch Loc.mai@dentsumvn.com

3. Ơng Bào Nhật Quang 32 Trưởng phòng thiết kế baonhatquang@gmail.com

4. Bà Phạm Ngọc Quỳnh Dung

27 Chuyên viên kế hoạch quảng cáo

phamnqdung@gmail.com

5.Ông Nguyễn Đăng Khoa 28 Chuyên viên kế hoạch quảng cáo

Khoa.nguyen@campaignsol.com

6. Ông Nguyễn Thế Anh 2 7 Chuyên viên nghiên cứu thị trường

nguyentheanh2410@gmail.com

7. Bà Tạ Bích Hà 30 Chuyên viên kế hoạch quảng cáo trực tuyến

Hồ Chí Minh

III/ Nội dung thảo luận:

Chi tiết câu hỏi thảo luận nhóm (Phụ lục 1.2). Biên bản họp nhóm kết thúc vào lúc 21h cùng ngày. Các thành viên thống nhất ý kiến và ký tên vào biên bản.

Tác giả Chuyên gia

Nguyễn Thị Nhung 1. Bà Lê Thúy Anh 2. Ông Mai Hữu Lộc 3. Ông Bào Nhật Quang

4. Bà Phạm Ngọc Quỳnh Dung 5. Ông Nguyễn Đăng Khoa 6. Ông Nguyễn Thế Anh 7. Bà Tạ Bích Hà

Kinh Doanh trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh. Hiện nay, tơi đang thực hiện luận văn về “Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing trực tuyến cho dòng sản phẩm cao cấp (HTC One) tại công ty TNHH HTC Việt Nam đến năm 2020”, hôm nay tôi rất hân hạnh được cùng thảo luận với anh/chị các yếu tố cũng như cơng cụ trong E-Marketing. Rất mong sự đóng góp ý kiến thẳng thắn từ các anh/chị để giúp hoàn thiện bài nghiên cứu một cách tốt nhất.

Tôi xin cam đoan tất cả các ý kiến của anh/chị đều được giữ bí mật. Chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị.

Các phần thảo luận chinh về hoạt động Marketing trực tuyến cho dịng sản phẩm HTC One tại cơng ty HTC Việt Nam.

Các câu phát biểu này được chia thành từng phần: 4 thành phần Marketing (Sản phẩm, Giá, Phân Phối, Chiêu thị) và 4 công cụ marketing online (website, email, Social, SEM). Với mỗi phần Anh/Chị xem các phát biểu đó có phù hợp và dễ hiểu hay khơng? Vui lịng giải thích vì sao khơng và có cần bổ sung thêm phát biểu nào hay không?

Chiến lược Sản Phẩm:

Sản phẩm có chất lượng đảm bảo

Sản phẩm ln cập nhật, bổ sung ứng dụng phần mềm mới nhất Sản phẩm độc đáo, khác biệt với các điện thoại khác trên thị trường Thời gian giải đáp thắc mắc nhanh chóng

Bảo hành sản phẩm đảm bảo chất lượng như cam kết

Một cách tổng quan, tơi hài lịng với điện thoại HTC One đang dùng.

Chiến lược Giá

Giá sản phẩm phù hợp với chất lượng

Giá sản phẩm HTC One cạnh tranh so với các thương hiệu khác (Samsung, Oppo, Sony, LG)

Giá sản phẩm không biến động nhiều, giảm sâu sau thời gian ngắn

Chiến lược Phân Phối online – Với các đại lý phân phối khác

Liên kết với các đại lý bán lẻ rộng khắp, thuận lợi cho việc trải nghiệm và mua hàng.

Quy trình đặt mua hàng tiện lợi Phương thức thanh toán linh hoạt Vận chuyển linh hoạt, an toàn

Chiến lược Chiêu Thị

Tôi thường xuyên thấy các quảng cáo của HTC One Các quảng cáo của HTC One hấp dẫn, thu hút

Có các chương trình khuyến mãi cho sản phẩm HTC One thường xuyên Công ty thực hiện các chương trình khuyến mãi như đã giới thiệu

Có nhiều chương trình khuyến mãi online

Các yếu tố của cơng cụ Website

Tốc độ truy cập nhanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing trực tuyến cho dòng sản phẩm cao cấp (HTC one) tại công ty HTC việt nam (Trang 78 - 109)