Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 55 - 57)

1.1.3.2 .Khái niệm thương hiệu ngân hàng thương mại

2.2 Kết quả nghiên cứu giá trị thương hiệu Ngân hàng TMCP Công Thương

2.2.3.2 Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo,

kiểm định mức độ chặt chẽ mức độ tương quan mà các mục hỏi trong thang đo với nhau, giúp ta loại đi những biến và thang đo chưa phù hợp.

Các tiêu chí để đánh giá độ tin cậy thang đo như sau:

i. Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3) (Nunnally & Bernstein, 1994); tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán

nội tại càng cao) (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Các hệ số Cronbach’s Alpha thành phần (khi loại biến đó) phải nhỏ hơn hệ số

Cronbach’s Alpha tổng.

ii. Các mức giá trị của hệ số Cronbach’s Alpha theo các nghiên cứu cho thấy từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được, nhưng tốt hơn là từ 0,7 trở lên và tốt nhất là lớn hơn 0,8 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Trong q trình sử dụng phân tích Cronbach’s Alpha, tác giả đã loại đi tổng cộng 04 biến quan sát do không thỏa mãn các tiêu chí mơ hình, cụ thể đó là các

quan sát “Nhân viên ngân hàng VietinBank cư xử với tôi như một quý khách hàng”, “Nhân viên ngân hàng VietinBank nắm bắt nhanh và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng”, “Nhân viên ngân hàng VietinBank giải quyết sự cố rất khéo léo”, “Ngân hàng VietinBank rất đáng tin cậy”. Việc loại các biến trên ngồi lý do khơng thỏa mãn tiêu chí về hệ số Cronbach’s Anpha còn căn cứ vào nội dung của các biến trong thang đo, cụ thể là các biến còn lại đã đủ đảm bảo về mặt ý nghĩa lý thuyết và bao hàm đầy đủ các tiêu chí đo lường khái niệm nghiên cứu. Kết quả kiểm định độ

tin cậy Cronbach’s Alpha sau cùng của 05 khái niệm nghiên cứu cho kết quả như sau:

Bảng 2.7 – Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha Biến quan Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng hiệu chỉnh Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Nhận biết thương hiệu (AW), Alpha = 0,873

AW1 13,21 3,524 0,670 0,848 AW2 13,23 3,115 0,716 0,839 AW3 13,01 3,474 0,649 0,853 AW4 13,33 3,527 0,678 0,846 AW5 13,34 3,466 0,781 0,824 Chất lượng cảm nhận (PQ), Alpha = 0,836 PQ1 15,18 8,414 0,695 0,782 PQ2 15,57 8,447 0,565 0,820 PQ3 15,58 8,708 0,563 0,819 PQ4 15,32 8,629 0,674 0,789 PQ5 15,29 8,166 0,679 0,785

Hình ảnh thương hiệu (BI), Alpha = 0,789

BI1 12,39 7,029 0,614 0,732

BI2 12,50 6,988 0,556 0,752

BI3 12,44 7,258 0,575 0,745

BI4 12,48 7,240 0,556 0,751

BI5 12,95 7,677 0,529 0,760

Lòng trung thành thương hiệu (BL), Alpha = 0,869

BL1 6,74 2,108 0,697 0,862

BL2 6,75 2,042 0,727 0,836

BL3 7,06 1,670 0,837 0,732

Giá trị thương hiệu (BE), Alpha = 0,765

BE1 6,98 0,858 0,593 0,689

BE2 7,27 0,704 0,646 0,619

BE3 7,19 0,764 0,553 0,730

(Nguồn: tính tốn dựa trên số liệu khảo sát từ Phụ lục 3)

Kết quả cho thấy các thang đo này đều có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu. Chi tiết, hệ số Cronbach’s Alpha tổng của các biến khái niệm thương hiệu là 0,873, của chất lượng cảm nhận là 0,836, của hình ảnh thương hiệu là 0,789, của lòng trung thành thương hiệu là 0,869 và của giá trị thương hiệu là 0,765 đều nằm trong khoảng từ 0,7 đến 0,8. Hơn nữa, các hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh

đều khá tốt, hầu hết lớn hơn 0,5. Vì vậy, các biến đo lường các khái niệm nghiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)