Vai trò của nguồn nhân lực của Ngành Thuế trong quá trình hội nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực cục thuế tây ninh đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đến năm 2025 (Trang 26 - 28)

1.2 Vai trị của nguồn nhân lực trong q trình hội nhập quốc tế

1.2.2 Vai trò của nguồn nhân lực của Ngành Thuế trong quá trình hội nhập

tế thành cơng.

Q trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức lớn.

Từ những nhận định trên, có thể khái qt vai trị của nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập như sau: Đổi mới tổ chức bộ máy quản lý nhà nước và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo lập các ngành nghề hiện đại và thúc đẩy phát triển, ứng dụng khoa học, cơng nghệ, góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội, hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức, thúc đẩy phát triển toàn bộ nguồn nhân lực và phát triển nền kinh tế theo hướng bền vững.

1.2.2 Vai trò của nguồn nhân lực của Ngành Thuế trong quá trình hội nhập nhập

18

Là đội ngũ CBCC nhà nước, đãm bảo về số lượng, chất lượng và có cơ cấu phù hợp với từng chức năng quản lý thuế. Thực thi cơng vụ theo hướng chính quy hiện đại, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

Vai trò của nguồn nhân lực thuế trong quá trình hội nhập:

- Đẩy mạnh, thực hiện nghiêm các Nghị quyết của Chính phủ về đơn giản hóa thủ tục hành chính, trong đó có thủ tục hành chính thuế; thực hiện cơ chế liên thơng giữa thủ tục hành chính thuế với một số thủ tục hành chính khác có liên quan, nhằm tạo thuận lợi và giảm thời gian thực hiện các thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký khai thuế của doanh nghiệp và người dân.

- Xây dựng và tổ chức bộ máy quản lý thuế hiện đại, hiệu lực, hiệu quả phù hợp với yêu cầu thực thi nhiệm vụ của cơ quan thuế và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đáp ứng yêu cầu quản lý thuế hiện đại theo nguyên tắc tập trung thống nhất.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu người nộp thuế đầy đủ, chính xác, tập trung thống nhất trên phạm vi cả nước; phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động quản lý thuế có tính liên kết, tự động hóa cao, gắn chặt với q trình cải cách thủ tục hành chính thuế và áp dụng thuế điện tử; xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, trụ sở làm việc, trang thiết bị tiên tiến, hiện đại, đồng bộ; triển khai thực hiện cơ chế quản lý tài chính gắn với nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước tạo điều kiện để hiện đại hóa ngành thuế nhằm quản lý thu có hiệu quả.

- Tăng cường hợp tác, phối hợp với các cơ quan thuế các nước, các tổ chức quốc tế trong việc trao đổi thông tin, kinh nghiệm, hỗ trợ kỹ thuật và tìm kiếm nguồn vốn vay, vốn tài trợ cải cách và hiện đại hóa cơng tác thuế. Quản lý chặt chẽ và khai thác tối đa, hiệu quả nguồn vốn vay, vốn tài trợ với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế vào cơng tác cải cách và hiện đại hóa ngành thuế.

- Hiện đại hóa, tự động hóa và tích hợp trong quản lý đăng ký kinh doanh và quản lý cấp mã số thuế, mã số Hải quan thống nhất; nghiên cứu, triển khai mơ hình quản lý thu thuế thu nhập cá nhân kết hợp với quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và chia sẻ thông tin giữa cơ quan thuế và cơ quan bảo hiểm xã hội; nghiên cứu kết nối thơng tin, từng bước tích hợp giữa cơ sở dữ

19

liệu quản lý thu thuế, quản lý sử dụng đất phi nông nghiệp và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai của cơ quan quản lý tài nguyên môi trường; nghiên cứu, áp dụng các phương pháp dự báo thu hiện đại, tiên tiến trên thế giới để nâng cao chất lượng công tác phân tích, dự báo thu ngân sách; nghiên cứu thành lập bộ phận chuyên nghiệp quản lý sự thay đổi để nắm bắt, đánh giá những thay đổi của môi trường bên trong và bên ngồi có tác động đến hệ thống thuế, theo dõi và đề xuất xử lý kịp thời các vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện các nội dung cải các hệ thống thuế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực cục thuế tây ninh đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đến năm 2025 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)