2.2 Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của Cục Thuế tỉnh Tây
2.2.4 Thực trạng nguồn nhân lực về chất lượng tại Cục Thuế tỉnh Tây Ninh
Ninh
Chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức thường được đánh giá theo trình độ chun mơn. Tiêu chí trình độ chun mơn phản ánh đuợc trình độ của cán bộ, công chức được sử dụng tại Cục Thuế tỉnh Tây Ninh một cách có hiệu quả, trình độ chun mơn là điều kiện cần thiết cho mỗi cán bộ công chức. Với ngành Thuế Tây Ninh, trình độ chun mơn của CBCC trong thời gian qua có những bước chuyển biến mạnh mẽ cả về nhận thức lý luận và chuyên môn nghiệp vụ; CBCC ngành Thuế luôn giữ vững lập trường cách mạng, kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện sai trái, lệch lạc đường lối đổi mới của Đảng, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, thường xuyên trau dồi phẩm chất, đạo đức cách mạng; sống giản dị, lành mạnh, đoàn kết; nêu cao tinh thần trách nhiệm, ln phấn đấu hồn thành kế hoạch. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cơng tác, trình độ chun mơn của CBCC ngành Thuế Tây Ninh cũng phát triển không ngừng qua các năm, thể hiện cụ thể tại bảng số liệu 2.5 như sau:
* Chất lượng nguồn nhân lực theo trình độ đào tạo
Bảng 2.5 Chất lượng nguồn nhân lực Cục Thuế tỉnh Tây Ninh theo trình độ đào tạo giai đoạn từ 2011-2015
ĐVT: Cán bộ
Trình độ CBCC
Trước khi hội nhập
Sau khi hội nhập thể hiện qua các năm
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 1.Trên đại học 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2.Đại học 290 44 363 54 367 55 361 55 361 55 361 55 3.Trung cấp 341 51 224 33 219 33 216 33 210 32 212 32 4.Khác 36 5 82 12 82 12 81 12 82 13 82 13 Tổng số 667 669 668 655 653 655
Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ Cục Thuế tỉnh Tây Ninh
Qua số liệu thống kê tại bảng 2.5 có thể thấy, CBCC đạt trình độ đại học chiếm tỷ trọng cao trong tổng thể nguồn nhân lực của ngành, trình độ trung cấp chiếm bình quân 33% trên tổng số CBCC. Điều này làm chậm mức độ phát triển của ngành, hạn chế trong việc giải quyết công việc chun mơn. Do đó, Cục Thuế cần phải có chiến lược đào tạo để nhằm nâng cao trình độ của đội ngũ CBCC. Riêng CBCC ở trình độ khác, hầu hết là hợp đồng 68 làm các công tác như: Bảo vệ, tạp vụ, lái xe...Tùy theo tình hình thực tế để bố trí, tăng thêm hay giảm bớt theo nhu cầu công tác. Cục Thuế phải chủ động giải quyết linh hoạt trong cơng tác đào tạo bổ
42
sung trình độ của CBCC để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu KTXH trong giai đoạn hiện nay và chiến lược nhiều năm tiếp theo.
* Chất lượng nguồn nhân lực theo ngạch công chức Thuế
Bảng 2.6. Cơ cấu ngạch công chức giai đoạn 2011-2015
Ngạch công chức
Trước khi hội nhập
Sau khi hội nhập thể hiện qua các năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Nhân viên 74 82 82 81 82 82
Cán sự, kiểm thu viên, tương đương 316 224 219 213 210 212
C.viên, kiểm soát viên, kế toán viên 268 336 339 335 361 335
Chuyên viên chính, KSV chính 9 27 28 26 24 26
Chuyên viên cao cấp 0 0 0 0 0 0
Tổng số: 667 669 668 655 653 655
Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ Cục Thuế tỉnh Tây Ninh
Qua bảng số liệu 2.6 cho thấy ngạch chuyên viên chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu ngạch công chức của Cục Thuế giai đoạn 2011-2015. Một mặt đáp ứng nhu cầu cơng tác trong tình hình mới, chuẩn hóa đội ngũ và đồng thời qua đó cũng cho thấy Cục Thuế cần phải điều chỉnh cơ cấu ngạch, bậc công chức cho phù hợp với từng chức năng nhiệm vụ của CBCC và phù hợp với chiến lược cải cách hệ thống thuế.
* Chất lượng nguồn nhân lực theo trình độ chính trị, Ngoại ngữ, tin học giai đoạn từ 2011-2015
Bảng 2.7. Cơ cấu theo trình độ chính trị, Ngoại ngữ, tin học giai đoạn 2011-2015 giai đoạn 2011-2015 Trình độ chính trị, tin học, ngoại ngữ Trước khi hội nhập
Sau khi hội nhập thể hiện qua các năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chính trị Sơ cấp 566 549 535 502 461 459 Trung cấp 81 99 109 130 160 160 Cao cấp, tương đương 20 21 24 23 32 36
Tin học Hạn chế 485 191 71 71 56 56 Cơ sở (A, B…) 182 478 577 564 577 579 Cử nhân 0 0 20 20 20 20 Ngoại ngữ Hạn chế 390 291 299 290 294 106 Cơ sở (A, B, C) 277 378 369 365 359 549 Cử nhân 0 0 0 0 0 0
Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ Cục Thuế tỉnh Tây Ninh
Nhìn vào bảng thống kê 2.7 có thể thấy, trình độ lý luận chính trị của CBCC tăng lên qua các năm, trình độ tin học và ngoại ngữ đều tăng, chứng tỏ trong những
43
năm qua Cục Thuế có quan tâm đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức vế chính trị, ngoại ngữ và tin học cho CBCC của Cục Thuế. Bên cạnh, việc tăng số lượng CBCC đạt trình độ tin học cao cho thấy mức độ ứng dụng công nghệ ngày càng nhiều trong công tác ứng dụng quản lý thuế. Việc tăng cường hệ thông tin học vào công tác quản ngày càng tăng, càng làm giảm số lượng đội ngũ CBCC. Do đó, Cục Thuế cần phải chú trọng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC về trình độ tin học.
Qua số liệu trên cũng cho thấy trình độ về ngoại ngữ cũng tăng lên đáng kể, nhưng số lượng CBCC hạn chế ngoại ngữ còn nhiều. Trong những năm qua, Cục Thuế chưa quan tâm sâu sát về trình độ ngoại ngữ của CBCC, chưa tổ chức được những lớp đào tạo, bồi dưỡng để bổ sung, cũng như nâng cao trình độ ngoại ngữ của nhân viên, phần lớn CBCC tự trang bị kiến thức cho mình bằng nhiều hình thức. Do đó, khơng chuẩn hóa được kiến thức về ngoại ngữ, hạn chế trong quá trình giao tiếp, đặc biệt là đội ngũ làm công tác tuyên truyền hỗ trợ, Thanh tra, kiểm tra thuế. CBCC thuế khơng thể trao đổi vướng mắc về chính sách thuế cho các doanh nghiệp nước ngồi.
Ví dụ: Trong việc hỗ trợ kê khai nộp thuế điện tử, cán bộ thuế đến tận doanh
nghiệp để triển khai nhưng không triển khai được, do bất đồng về ngôn ngữ, phải chờ đến thơng dịch viên hướng dẫn và giải thích mới thực hiện được.
Những hạn chế về trình độ về tin học, ngoại ngữ làm cho đội ngũ CBCC thiếu tự tin trong q trình cơng tác, trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cũng như làm chậm việc cải cách, hiện đại hóa và hội nhập của hệ thống thuế.
2.2.5 Thực trạng về công tác phát triển nguồn nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Tây Ninh
2.2.5.1 Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực của Cục thuế tỉnh Tây Ninh
Thời gian qua Cục Thuế tỉnh Tây Ninh xác định yếu tố tạo nên sự thành cơng đó là yếu tố con người. Bên cạnh việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật để nâng cao chất lượng làm việc, nâng cao chất lượng phục vụ người nộp thuế, Cục Thuế luôn chú trọng công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức. Đặc biệt, luôn quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao trình độ chun mơn, xem tinh thần, thái độ và chất lượng phục vụ của mỗi cá nhân là nhân tố quyết định đến sự thành công của tổ chức, góp phần phát triển thực hiện thành công chiến lược cải cách và hiện đại hoá ngành thuế. Hàng năm Cục Thuế đều có kế hoạch tổ chức đào để nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức, viên chức như: Đào tạo đại học, sau đại học, quản lý nhà nước, lý luận chính
44
trị và các lớp chuyên môn nghiệp vụ Thuế…Cụ thể, kết quả đào tạo CBCC tại Cục Thuế ở bảng 2.8 như sau:
Bảng 2.8. Tình hình đào tạo cán bộ giai đoạn 2011-2015
ST T
Nội dung Số lượng
1 Đại học, cao đẳng 55
2 Sau đại học 7
3 Bồi dưỡng kiến thực quản lý nhà nước 319
4 Bồi dưỡng cao cấp lý luận chính trị 36
5 Bồi dưỡng trung cấp lý luận chính trị 160
6 Đào tạo tin học cơ bản 50
7 Đào tạo ngoại ngữ 60
8
Bồi dưỡng, tập huấn về chun mơn nghiệp vụ (chính sách mới, BD cán bộ thuế mới vào nghề, BD chuyên sâu nghiệp vụ...).
3.950
9 Đào tạo tại nước ngoài 0
Tổng số: 4.637
Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ Cục Thuế tỉnh Tây Ninh
Hàng năm, Cục Thuế tỉnh Tây Ninh chủ động xây dựng kế hoạch, chỉ tiêu đào tạo CBCC trên cơ sở chỉ tiêu của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế và của tỉnh. Phòng Tổ chức cán bộ chịu trách nhiệm chính trong việc xác định nhu cầu đào tạo CBCC cho Cục Thuế dựa trên nhu cầu thực tế do các đơn vị trực thuộc cung cấp. Xuất phát từ thực tế nhu cầu của các đơn vị trực thuộc để bổ sung, cập nhật kiến thức để chuẩn hóa đội ngũ CBCC theo đúng mơ hình chức năng quản lý thuế.
- Về lý luận chính trị: Cục Thuế kết hợp với trường chính trị tỉnh Tây Ninh để đăng ký tổ chức cho CBCC học tập theo kế hoạch đã được phê duyệt và theo quy hoạch CBCC công chức của từng năm, từng giai đoạn.
- Quản lý nhà nước: Theo đúng quy định 100% CBCC phải được học quản lý nhà nước, do đó phịng Tổ chức cán bộ Cục Thuế chủ động xây dựng kế hoạch và phối kết hợp với trường chính trị Tỉnh hoặc theo kế hoạch đào tạo của Tổng cục Thuế để bổ trí, sắp xếp cho cán bộ tham dự. Trong những năm qua, Cục Thuế đã tổ chức cho 319 lượt cán bộ, công chức đi bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ở các ngạch như: Chuyên viên, chuyên viên chính và chuyên viên cao cấp.
- Đào tạo sau đại học: Trong giai đoạn 2011-2015 có 7 CBCC được đào tạo sau đại học nhưng phần lớn CBCC tự đào tạo để nâng cao trình độ, tự dự thi và tham gia học tập vào những ngày nghĩ trong tuần, Cục Thuế chưa chủ động trong
45
cơng tác nâng cao trình độ sau đại học cho CBCC, cụ thể như: Kế hoạch đào tạo giai đoạn 2011-2015 có xây dựng chỉ tiêu đào tạo sau đại học, nhưng không cụ thể hóa được đối tượng và chuyên ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu cơng tác. Về học phí học viên tự trang trãi, Cục Thuế chỉ hỗ trợ mỗi năm 5 triệu đồng/học viên. Do đó, cơng tác đào tạo sau đại học cho CBCC chưa thật sự được đãi ngộ và thu hút.
- Đào tạo đại học: Trong những năm qua Cục Thuế đạo tạo 55 lượt CBCC tham gia học các lớp đại học, nhằm bổ sung và chuẩn hóa đội ngũ đáp ứng nhu cầu phát triển của Ngành.
- Đào tạo về tin học ngoại ngữ: Do nhu cầu phát triển và việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thuế, ngày càng được chuẩn hóa dữ liệu về thuế, sự kết nối dữ liệu từ các ngành chức năng như: Hải quan, Kho bạc nhà nước, Sở Kế hoạch và Đầu tư…đến doanh nghiệp, đòi hỏi CBCC phải giỏi về tin học để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. hiện nay, CBCC Cục Thuế phần lớn thực hiện thao tác trên máy tính là chính. Vì vậy, trong những năm qua Cục Thuế đã đào tạo được 50 lượt CBCC tham gia học tin học, phần lớn đội ngũ CBCC Cục Thuế đều đảm bảo chất lượng về tin học, cũng việc như khai thác các ứng dụng tin học của ngành. Về trình độ ngoại ngữ, chưa được Cục Thuế chú trọng, phần lớn do CBCC tự đào tạo. Do đó, khơng đảm bảo chất lượng về kiến thức ngoại ngữ trong quá trình thực thi nhiệm vụ, đặc biệt khi giao tiếp với các doanh nghiệp nước ngồi. Khơng đáp ứng kịp nhu cầu phát triển của xã hội trước ngưỡng cửa hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, xuất hiện đa hình thức đầu tư, đa sắc thuế…
- Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ: Cục Thuế triển khai thực hiện theo kế hoạch đã đăng ký với Tổng cục Thuế, hoặc khi có sự thay đổi về chính sách chế độ đối với quá trình quản lý thuế. Trong những năm qua đã bồi dưỡng được 3.950 lượt cán bộ, công chức tham gia. Các lớp bồi dưỡng kiến thức này, gíup cho CBCC mở mang, cập nhật kiến thức mới để kịp thời đáp ứng nhu cầu cơng tác trong tình hình mới, mang lại hiệu quả thiết thực và thu hút được nhiều cán bộ tham gia.
* Đánh giá về công tác đào tạo:
Trong những năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức,viên chức đã được Cục Thuế quan tâm và đạt được những kết quả đáng kể, số lượng được qua đào tạo, bồi dưỡng hàng năm ngày càng tăng. Góp phần nâng cao kiến thức năng lực cho đội ngũ cán bộ công chức. Việc cử các đối tượng này đi đào tạo, bồi dưỡng được thực hiện nghiêm túc theo trình tự thủ tục đã được quy định đảm bảo đúng đối tượng mục tiêu và nội dung đào tạo, bồi dưỡng đồng thời gắn với quy hoạch sử dụng cán bộ.
46
tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC do đó ln tạo điều kiện cho các cơng chức tham gia các khoá đào tạo tại đơn vị, tại Tổng cục Thuế và các khố do ngồi ngành tổ chức. Phần lớn đội ngũ CBCC được đào tạo cơ bản, đảm bảo chất lượng và đáp ứng nhu cầu cơng tác. Hình thức đào tạo cũng ngày một đa dạng hóa, nhiều chương trình đào tạo sát thực với nhu cầu thực tế của CBCC. Qua việc học tập, bồi dưỡng giúp cho đội ngũ CBCC càng tự tin hơn trong công tác và cũng học tập rất nhiều từ những kinh nghiệm thực tế của đồng nghiệp.
Tuy đã đạt được những thành tích nhất định nhưng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC,VC của Cục Thuế còn nhiều mặt hạn chế cần được khắc phục để nâng cao trình độ cho nhân viên đó là:
- Chất lượng đào tạo chưa được cao, CBCC bị hạn chế về tính linh hoạt, độc lập và sáng tạo trong tư duy kỹ năng thực hành, khả năng vận dụng kiến thức vào các tình huống thực tiễn.
- Mục tiêu đào tạo trên thực tế là chưa hợp lý với quy mô CBCC và yêu cầu từng cơng việc cụ thể. Nhìn chung việc xác định mục tiêu chưa căn cứ vào kế hoạch phát triển chưa cụ thể của quá trình đào tạo chủ yếu chỉ tập chung bù đắp những thiếu hụt của CBCC trong công việc hiện tại, chỉ dừng lại ở mục tiêu ngắn hạn trước mắt mà chưa tập trung xác định đào tạo mang tính lâu dài.
- Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với công tác luân phiên, luân chuyển, quy hoạch cán bộ do vậy khơng tiêu chuẩn hóa được cán bộ.
- Chưa xác định được mục tiêu đào tạo dựa trên tiêu chuẩn chức danh công việc đã xây dựng cho các đối tượng đã được quy hoạch; chưa thực hiện các bước phân tích để xác định những kiến thức, kỹ năng cịn thiếu cần đào tạo cho một số đối tượng đáp ứng với mục tiêu của tổ chức.
- Việc mở lớp, hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cịn chưa hiệu quả, chủ yếu là cán bộ tự đầu tư, tự học... do đó khơng tạo động lực và phong trào học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ.
Để khắc phục các tồn tại nêu trên, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức ngành thuế Tây Ninh có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp tốt, thành thạo, chuyên sâu, chuyên nghiệp về chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu cải cách hệ thống thuế theo hướng hiện đại hóa và chủ động hội nhập