Quy tắc ứng xử giữa đồng nghiệp tại ngân hàng Xây dựng Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động tại ngân hàng TNHH MTV xây dựng việt nam (Trang 51)

Điều

Nội dung

1 Tăng cường đoàn kết để ngân hàng phát triển ngày càng vững mạnh vì lợi ích chung của đơn vị và cá nhân. Trong trường hợp xảy ra bất đồng, tranh chấp về lợi ích, phải giải quyết trên tinh thần đồn kết, bình đẳng và hài hịa lợi ích giữa các bên.

2 Tăng cường sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ hoạt động kinh doanh trên tinh thần cùng có lợi, cùng chia sẻ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.

3 Tăng cường phối hợp, trao đổi kinh nghiệm, thông tin trong hoạt động, đào tạo – bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn để cùng nhau phát triển.

4 Không bàn luận các vấn đề nội bộ gây ảnh hưởng xấu đến ngân hàng hoặc bất đồng với đồng nghiệp trên mạng xã hội hoặc nơi cơng cộng.

(Nguồn: Phịng quản lý nhân sự và đào tạo ngân hàng Xây dựng Việt Nam)

Người lao động tại ngân hàng giúp đỡ, hỗ trợ theo quy tắc trên nên tạo sự hòa thuận, tâm lý thoải mái cho người lao động. Giữa các người lao động trong ngân hàng có tinh thần tương thân, tương ái thường xuyên quan tâm giúp đỡ nhau, khi đồng nghiệp hoặc gia đình ốm đâu, bệnh tật, tang chế… thường đi thăm hoặc khi đồng nghiệp gặp vấn đề khó khăn trong cuộc sống thì thường vận động quyên góp ủng hộ giúp đỡ đồng nghiệp vượt qua lúc khó khăn.

Ngồi ra cơng đồn có các chính sách để hỗ trợ người lao động trong lúc gặp khó khăn. Chi phí được thể hiện trong bảng 2.13.

Bảng 2.13: Chi phí cơng đồn hỗ trợ người lao động từ năm 2013 – năm 2015

ĐVT: Ngàn đồng

(Nguồn: Phòng quản lý nhân sự và đào tạo ngân hàng Xây dựng Việt Nam)

Năm Chế độ

Chi phí cơng đồn

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Kết hôn, sinh con 25.500 28.000 24.300

Bệnh tật 62.500 57.000 67.200

Tang chế 6.500 7.300 6.700

Trợ cấp người lao động gặp khó khan 85.000 90.000 100.000

Tuy nhiên, vẫn còn một số nhược điểm như người lao động chỉ có sự tương tác với các đồng nghiệp trong cùng phòng ban hoặc cùng chi nhánh, rất ít trao đổi với người lao động các bộ phận khác. Điều này làm giảm khả năng phối hợp giữa các phịng ban, sự liên kết trong tồn ngân hàng. Bên cạnh đó vẫn cịn một số tình trạng là người lao động có thâm niên lâu năm khơng chỉ bảo tận tình cho người lao động mới cũng như là không không tin tưởng giao nhiệm vụ cho người lao động mới vì sợ người lao động mới chưa có kinh nghiệm sẽ làm hỏng việc. Vì vậy các người lao động mới khơng được khó nắm bắt cơng việc cũng như hịa nhập với mọi người nhanh chóng.

2.2.2.4. Đào tạo và phát triển

Mục tiêu của đào tạo và phát triển là xây dựng được đội ngũ cán bộ cơng người lao động có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng được nhu cầu ngân hàng cũng như nhu cầu của người lao động và phù hợp với chiến lược phát triển của ngân hàng. Kết quả khảo sát về yếu tố đào tạo và phát triển được thể hiện bảng 2.14.

Bảng 2.14: Kết quả khảo sát về yếu tố đào tạo và phát triển tại ngân hàng Xây dựng Việt Nam Xây dựng Việt Nam

Mã số Tiêu thức Trung bình Độ lệch chuẩn Đào tạo và phát triển 3,80

DT1 Anh / chị được đào tạo để thực hiện công việc tốt hơn. 3,79 0,807

DT2 Các người lao động có cơ hội được đào tạo như nhau. 3,98 0,754

DT3 Ngân hàng khuyến khích người lao động nâng cao kỹ năng. 3,71 0,803

DT4 Ngân hàng có các chính sách thăng tiến rõ ràng 3,70 0,713

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)

Kết quả khảo sát yếu tố đào tạo và phát triển kết quả trung bình đạt 3,80, trên mức trung bình nhưng chưa cao cho thấy người lao động chưa hài lịng với chính sách đào tạo và phát triển tại ngân hàng. Với câu hỏi “Các người lao động có cơ hội được đào tạo như nhau” đạt trung bình cao nhất 3,98 cho thấy ngân hàng có khuyến khích

người lao động tham gia các khóa đào tạo và việc tham gia là bình đẳng giữa mọi người. Điều này hồn tồn phù hợp với với tình hình thực tế tại ngân hàng, các người lao động được khuyến khích tham gia các chương trình đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng. Tuy nhiên hiệu quả mang lại từ các chương trình đào tạo này chưa cao.

Các chương trình đạo tạo tại ngân hàng Xây dựng giai đoạn 2013 – 2015 thể hiện trong bảng 2.15. hiện trong bảng 2.15.

Bảng 2.15: Các chương trình đào tạo tại ngân hàng Xây dựng trong năm 2015

Năm Chương trình đào tạo

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Số lần Số người Số lần Số người Số lần Số người

Nghiệp vụ kế toán thanh toán 1 50 1 50 1 100

Nghiệp vụ thanh toán ngoại tệ 1 100 1 110 2 70

Thanh toán quốc tế 1 120 1 140 1 130

Nghiên cứu phát triển sản phẩm 2 80 2 100 3 90

Thẩm định khách hàng 2 100 2 110 2 150

Thẩm định tài sản đảm bảo 2 100 2 110 2 120

Thẻ Visa, thẻ nội địa 3 150 3 100 2 200

Cách nhận biết tên thật, tên giả 2 100 2 100 2 100

Kỹ năng giao tiếp và chăm sóc khách hàng 2 200 2 250 2 250

Kỹ năng bán hàng cá nhân, doanh nghiệp 2 100 2 100 2 150

Sản phẩm tín dụng bán lẻ và cách triển khai ứng dụng trên hệ thống LOS

1 300 1 300 1 400

Đào tạo trực tuyến Western Union 0 0 1 150 0 0

Phòng cháy chữa cháy 1 150 1 160 1 200

(Nguồn: Phòng quản lý nhân sự và đào tạo ngân hàng Xây dựng Việt Nam)

Trong những năm vừa qua số lượng các lớp đào tạo mở tương đối ít, khơng thơng qua khảo sát nhu cầu của người lao động nên chưa đáp ứng được đúng nhu cầu

người lao động. Thời gian thông báo để người lao động tham gia ngắn, nên người lao động khơng có thời gian để sắp xếp công việc, gây ảnh hưởng đến chất lượng của khóa đào tạo cũng như ảnh hưởng đến cơng việc đang làm của người lao động.

Với câu hỏi “Ngân hàng có các chính sách thăng tiến rõ ràng” đạt trung bình thấp nhất 3,70. Kết quả này cho thấy ngân hàng chưa xây dựng được các chính sách thăng tiến rõ ràng, cụ thể cho người lao động, tạo cơ sở và động lực cho người lao động phấn đấu.

Ngân hàng chưa đưa ra được các chính sách thăng tiến rõ ràng, minh bạch. Vì đang trong giai đoạn chuyển đổi nên ngân hàng cần tổ chức các cuộc thi hàng tháng, quý hay cuối năm để tìm kiếm người xứng đáng cho các vị trí quản lý.

2.2.2.5. Trả công lao động

Trả công lao động bao gồm các khoản lương, trợ cấp, thưởng, phúc lợi. Kết quả khảo sát về các vấn đề liên quan đến trả công lao động tại ngân hàng đạt mức trung bình là 2,89 là mức thấp nhất trong tất cả các yếu tố cho thấy người lao động khơng hài lịng về các mức trả công lao động của ngân hàng. Kết quả khảo sát về yếu tố trả công lao động được thể hiện cụ thể trong bảng 2.16 sau:

Bảng 2.16: Kết quả khảo sát về yếu tố trả công lao động tại ngân hàng Xây dựng

Mã số Tiêu thức Trung bình Độ lệch chuẩn Trả cơng lao động 2,89

TC1 Anh/chị cảm thấy mức lương mình nhận được phù hợp so với các

công việc tương tự trong cùng ngành. 2,92 0,925

TC2 Anh/chị cảm thấy được trả lương công bằng so với những người

khác với vị trí tương tự tại cơng ty. 2,88 0,918

TC3 Nhìn chung, chính sách phúc lợi của công ty đáp ứng được nhu

cầu của anh/chị. 2,85 0,967

TC4 Chính sách hưu trí dành cho người lao động của cơng ty là một phần quan trọng trong kế hoạch tài chính khi nghỉ hưu của anh/chị.

2,92 0,867

Tất cả các biến quan sát có kết quả trung bình đều trên 2,5 nhưng đều dưới 3, cho thấy người lao động rất khơng hài lịng với các chính sách lương, thưởng, trợ cấp, phúc lợi tại ngân hàng. Từ những điều trên cho thấy các chính sách về trả công lao động ở ngân hàng chưa đạt như mong đợi, điều này hồn tồn phù hợp với tình hình thực tế tại hàng được phân tích sau.

Thứ nhất là lương:

Lương cụ thể được thể hiện trong bảng 2.17 sau:

Bảng 2.17: Thống kê mức tiền lương tại ngân hàng Xây dựng và Sacombank từ năm 2013 đến năm 2015. từ năm 2013 đến năm 2015. ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2013 NHXD Sacombank 2014 NHXD Sacombank 2015 NHXD Sacombank Lương trung bình 7,21 7,73 7,39 7,95 7,45 8,03 Lương cao nhất 100 170 120 180 150 200 Lương thấp nhất 4,1 5,3 4,2 5,5 4,5 5,5

(Nguồn:Phòng quản lý nhân sự và đào tạo ngân hàng Xây dựng Việt Nam và Sacombank)

Lương trung bình tại ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2015 có tăng nhưng tăng khơng đáng kể. Lương trung bình năm 2013 ngân hàng Xây dựng là 7,21 triệu đồng trong khi Sacombank là 7,73 triệu. Năm 2014 ngân hàng Xây dựng là 7,39 triệu đồng, trong khi Sacombank là 7,95 triệu. Năm 2015 ngân hàng Xây dựng là 7,45 triệu đồng trong khi Sacombank là 8,03 triệu đồng. Mức lương này tương đối ổn so với mặt bằng chung các ngành khác, tuy nhiên so với các ngân hàng khác trong ngành thì cịn khá thấp cụ thể là thấp hơn Sacombank. Đặc biệt mức lương trung bình cao do có sự chênh lệch rất cao về lương giữa quản lý và người lao động.

Mức lương thấp nhất của ngân hàng Xây dựng cũng thấp hơn Sacombank cụ thể năm 2013 ngân hàng Xây dựng là 4,1 triệu đồng trong khi Sacombank là 5,3 triệu. Năm 2014 ngân hàng Xây dựng là 4,2 triệu đồng, trong khi Sacombank là 5,5 triệu.

Năm 2015 ngân hàng Xây dựng là 4,5 triệu đồng trong khi Sacombank là 5,5 triệu đồng Mức lương thấp như vậy sẽ không đáp ứng được các nhu cầu cơ bản của người lao động. Mức lương thấp nhất là lương của các người lao động kiểm ngân, lương thấp như vậy sẽ không đáp ứng được các nhu cầu cơ bản của người lao động.

Mức lương cao nhất của cả hai ngân hàng Xây dựng và Sacombank đều rất cao tuy nhiên Sacombank cũng cao hơn ngân hàng Xây dựng năm 2013 ngân hàng Xây dựng là 100 triệu đồng trong khi Sacombank là 170 triệu. Năm 2014 ngân hàng Xây dựng là 120 triệu đồng, trong khi Sacombank là 180 triệu. Năm 2015 ngân hàng Xây dựng là 150 triệu đồng trong khi Sacombank là 200 triệu đồng. Mức lương cao nhất là lương của Tổng giám đốc.

Người lao động cho rằng mức lương của ngân hàng là khá thấp khơng xứng đáng với những gì người lao động bỏ ra và khá thấp so với các ngân hàng khác. Cụ thể lương bình quân của chuyên viên phòng quản lý rủi ro và thị trường với thâm niên 5 năm trung bình chỉ khoảng 6 triệu. Các phịng khác mức lương cũng chênh lệch khơng nhiều. Mức lương như vậy là rất thấp, khó đáp ứng đủ nhu cầu của các người lao động, đặc biệt là các người lao động đã có gia đình.

Tại ngân hàng Xây dựng Việt Nam tiền lương chi trả được trả theo mức độ hoàn thành KPIs, chia theo 2 nhóm, nhóm lương chuyên gia, tác nghiệp, hành chính và nhóm lương kinh doanh. Đối với nhóm lương kinh doanh lương tối đa khơng vượt q 120 % tiền lương kinh doanh của mỗi cán bộ người lao động kinh doanh. Cụ thể trong bảng 2.18 và bảng 2.19 sau:

Bảng 2.18: Bảng tỷ lệ lương của nhóm kinh doanh

STT Tỷ lệ hoàn thành KPIs Tỷ lệ tiền lương kinh doanh được hưởng

1 KPIs < 30% 30%

2 30% ≤ KPIs< 100 Tính theo tỷ lệ hoàn thành KPIs

3 KPIs ≥ 100% Tính theo tỷ lệ hồn thành KPIs, tối đa 120%

Bảng 2.19: Bảng tỷ lệ lương của nhóm chun gia, tác nghiệp, hành chính

STT Tỷ lệ hồn thành KPIs Kết quả đánh giá cơng việc Tỷ lệ tiền lương được hưởng

1 KPIs < 30% Cấp độ 1 30%

2 30% ≤ KPIs< 60% Cấp độ 2 60%

3 60% ≤ KPIs< 80% Cấp độ 3 80%

4 80% ≤ KPIs< 90% Cấp độ 4 100%

5 KPIs ≥ 90% Cấp độ 5 100%, có xem xét bổ sung khi

quyết toán năm

(Nguồn: Phòng quản lý nhân sự và đào tạo ngân hàng Xây dựng Việt Nam)

Tiền lương tại ngân hàng Xây dựng được chi trả theo cách đánh giá kết quả công việc KPIs nhưng chưa rõ ràng, chưa đưa ra được các quy định về cách thúc giao việc, đánh giá kết quả công việc một cách cụ thể, rõ ràng mà chỉ nói chung chung, đồng thời mức lương người lao động nhận được lại khá thấp so với các ngân hàng khác.

Mức chi trả lương ngồi giờ tại ngân hàng Xây dựng được trình bày cụ thể như bảng 2.20.

Bảng 2.20: Mức chi trả lương làm ngoài giờ

STT Khoản mục Mức chi

1 Ngày thường 150% lương cơ bản

2 Ngày nghỉ hàng tuần 200% lương cơ bản

3 Ngày nghỉ lễ, Tết 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.

4 Người lao động làm việc vào ban đêm

Được trả thêm 30%, tính theo lương cơng việc của ngày làm việc bình thường.

(Nguồn: Phịng quản lý nhân sự và đào tạo ngân hàng Xây dựng Việt Nam)

Qua bảng 2.20 cho thấy việc tăng ca vào các ngày lễ, Tết, ngày nghỉ hàng tuần được ngân hàng trả lương tương đối rõ ràng và tuân thủ theo quy định của pháp luật.

Quy định về thời gian làm thêm giờ

- Thời gian làm thêm ngồi giờ ban ngày được tính từ 6 giờ 01 phút đến 7 giờ và từ 17 giờ đến 21 giờ 59 phút.

- Thời gian làm thêm ngoài hiện trong bảng giờ ban đêm được tính từ 22 giờ đến 6 giờ.

 Số giờ làm thêm không vượt quá 50% số giờ làm việc bình thường và khơng quá 12 giờ đối với các ngày lễ, Tết, ngày nghỉ hàng tuần.

Thứ hai là phụ cấp:

Tại ngân hàng có các mức phụ cấp cho người lao động về bồi dưỡng độc hại, phụ cấp trách nhiệm về vận chuyển áp tải và bảo vệ tiền, bồi dưỡng kiểm, đếm tiền, bồi dưỡng bốc xếp tiền và bồi dưỡng tiêu hủy tiền. Các chính sách về mức phụ cấp được thể hiện cụ thể ở bảng 2.21.

Tiền cơng tác phí tại ngân hàng hỗ trợ về xăng xe, tiền gửi xe, tiền thuê phòng, vé máy bay. Các mức cơng tác phí được thể hiện cụ thể ở bảng 2.22.

Mức trợ cấp và cơng tác phí tại ngân hàng Xây dựng tương đối tốt, được quy định rất rõ ràng, chi tiết, hỗ trợ đầy đủ các chi phí cho người lao động, giúp người lao động có thể yên tâm công tác và tập trung hơn cho công việc, mang lại hệu quả tốt hơn cho công việc.

Bảng 2.21: Mức trợ cấp cho người lao động

(Nguồn: Phòng quản lý nhân sự và đào tạo ngân hàng Xây dựng Việt Nam)

Nội dụng Mức trợ cấp

Bồi dưỡng độc hại

Trưởng/ phó phịng dịch vụ khách hàng 8.000 đồng/ người/ngày làm việc

Trưởng bộ phận ngân quỹ 8.000 đồng/ người/ngày làm việc

Trưởng ban, kiểm soát viên, thanh toán viên, ban quản lý ATM

8.000 đồng/ người/ngày làm việc

Thành viên giữ chìa khóa kho tiền 8.000 đồng/ người/ngày làm việc

Thủ quỹ, kiểm ngân 15.000 đồng/ người/ngày làm việc

Thủ kho chứng từ, thủ kho vật tư, CBNV làm công tác lưu trữ chứng từ 8.000 đồng/ người/ngày làm việc Phụ cấp trách nhiệm vận chuyển, áp tải, bảo vệ tiền

Khoảng cách dưới 20 km 30.000 đồng/ ngày/ người

Khoảng cách từ 20 km đến 50 km 40.000 đồng/ ngày/ người

Khoảng cách từ 50 km đến 100 km 85.000 đồng/ ngày/ người

Khoảng cách từ 100 km đến 200 km 120.000 đồng/ ngày/ người

Khoảng cách trên 200 km Áp dụng mức cơng tác phí

Bồi dưỡng kiểm, đếm tiền

Vượt định mức trong giờ hành chính 2.700 đồng/ bó ( 1 bó = 1.000 tờ)

Kiểm, đếm tiền ngồi giờ hành chính Quy định tại bảng 2.23

Kiểm đếm tiền trong ngày nghỉ Quy định tại bảng 2.23

Bồi dưỡng bốc, xếp tiến

Trong giờ hành chính 30.000 đồng/ 1 tấn tiến

Ngồi giờ hành chính Quy định tại bảng 2.23

Trong ngày nghỉ Quy định tại bảng 2.23

Bảng 2.22: Định mức cơng tác phí

Nội dung Mức chi phí

Hỗ trợ tiền gửi xe, xăng với các đối tượng công tác trên 10 ngày/ tháng

300.000 đồng/người/tháng

Phụ cấp cơng tác có lưu trú 200.000 đồng/người/ngày

Vé máy bay

Chủ tịch HĐTV, TGĐ Business class hoặc C class

Các đối tượng còn lại Hạng ghế phổ thông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động tại ngân hàng TNHH MTV xây dựng việt nam (Trang 51)