Tần suất Tỉ lệ (%)
Thu nhập Dưới 5 triệu 27 17,6
Từ 5 đến dưới 10 triệu 67 43,8
Từ 10 đến dưới 20 triệu 41 26,8
Từ 20 triệu trở lên 18 11,8
Tổng 153 100,0
Nguồn: Tính tốn dựa trên kết quả điều tra của tác giả.
Kiểm định độ tin cậy lý thuyết với thang đo Cronbach’s Alpha
Kết quả thống kê mô tả mẫu cho thấy mẫu nghiên cứu có thể đại diện cho tổng thể nghiên cứu. Để kiểm tra độ tin cậy của thang đo, tác giả tiếp tục thực hiện phân tích hệ số Cronbach’s Alpha.
Kết quả kiểm định độ tin cậy (xem chi tiết phụ lục 4)
Theo Hair và cộng sự (2006) thì hệ số Cronbach’s Alpha có ý nghĩa như sau: - < 0,6: Thang đo nhân tố là khơng phù hợp (có thể trong mơi trường nghiên cứu đối tượng khơng có cảm nhận về nhân tố đó)
- 0,6-0,7: Có thể chấp nhận được với nghiên cứu mới - 0,7-0,8: Chấp nhận được
- 0,8-0,95: Tốt
- >0,95: Chấp nhận được nhưng không tốt và nên xem xét lại vì có hiện tượng trùng biến.
Tiêu chuẩn thang đo là hệ số Cronbach’s Alpha phải lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn 0,95, đồng thời hệ số tương quan giữa biến quan sát và biến tổng lớn hơn 0,3 (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Kết quả lọc dữ liệu của 17 biến quan sát cho thấy hệ số Cronbach's Alpha của liên tưởng thương hiệu là 0,952 > 0,95. Theo Hair và cộng sự (2006) thì hệ số Cronbach’s Alpha >0,95 chấp nhận được nhưng khơng tốt và nên xem xét lại vì có hiện tượng trùng biến. Vì vậy tác đã loại bỏ biến BLI1, sau khi loại biến BLI1 thì hệ số Cronbach’s Alpha là 0,943 chấp nhận được và cũng đảm bảo hệ số tương quan
Prudential Việt Nam hơn các thương hiệu khác, trên thực tế cũng phù hợp vì mang tính chung chung và các biến cịn lại cũng đã giải thích được nội dung của biến này nên tác giả loại bỏ biến này để không bị trùng biến.
Dưới đây là tổng hợp kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha trước và sau khi loại các biến không phù hợp.