Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp động viên nhân viên tại công ty cổ phần lâm sản và xuất nhập khẩu tổng hợp bình dương đến năm 2020 (Trang 46)

Tính chất cơng việc Thu nhập mong muốn

Điều kiện làm việc

Đào tạo và phát triển nghề nghiệp

Lãnh đạo quan tâm Đồng nghiệp chia sẽ

Động viên nhân viên tại

công ty GENIMEX

1.3.3.3 Tổng hợp thang đo và biến quan sát

Bảng 1.2: Thang đo và biến quan sát đề xuất

STT Tiêu chí thang đo Mã hóa

Nguồn thang đo Tính chất cơng việc (5 biến quan sát)

1 Đặc điểm công việc hiện tại phù hợp chuyên môn, năng

lực của tôi CV1

Simons & Enz (1995) 2 Tôi có quyền kiểm sốt và chịu trách nhiệm với kết quả

công việc CV2

Trần Thị Hoa (2013) 3 Công việc của tôi rất thú vị CV3 Kovach (1987) 4 Công việc của tôi sử dụng nhiều kỹ năng CV4 Hackman &

Oldman (1974) 5 Tôi được ghi nhận thành quả trong công việc CV5 Lan Vy (2011) Nguyễn Ngọc

Thu nhập mong muốn (5 biến quan sát)

6 Tiền lương xứng đáng với kết quả làm việc của tôi TN1

Kovach (1987) 7 Thu nhập hiện tại đảm bảo cuộc sống của tôi TN2

8 Cơng ty có chính sách phúc lợi đa dạng và phong phú TN3 Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011 9 Tiền thưởng công bằng và xứng đáng với thành tích của

tơi TN4

Trần Thị Hoa (2013) 10 Cơng ty có chính sách thưởng cho những nhân viên có

thâm niên cao TN5 Tác giả đề xuất

Điều kiện làm việc (4 biến quan sát)

11 Nơi làm việc của tơi an tồn DK1 Kovach (1987) 12 Công ty trang bị đầy đủ thiết bị, công cụ dụng cụ làm

việc cho tôi DK2 Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) 13 Môi trường làm việc tốt, vệ sinh, sạch sẽ, thoáng mát DK3

Bảng 1.2: Thang đo và biến quan sát đề xuất (tiếp theo)

STT Tiêu chí thang đo Mã hóa

Nguồn thang đo Đào tạo và phát triển nghề nghiệp (4 biến quan sát)

15 Tơi có nhiều cơ hội để phát triển kiến thức và kỹ năng

chuyên môn PT1

Ngơ Hồng Fin (2013)

16 Tôi được đào tạo để phát triển nghề nghiệp PT2

Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011)

17 Chính sách đạo tạo và phát triển nghề nghiệp của cơng ty có

động viên cho nhân viên PT3 Tác giả đề xuất 18 Cơng ty có chính sách phát triển nghề nghiệp cơng bằng,

minh bạch PT4

Lãnh đạo quan tâm (5 biến quan sát)

19 Tôi luôn được lãnh đạo tôn trọng và tin cậy trong công việc LD1 Kovach (1987)

20 Lãnh đạo trực tiếp bảo vệ quyền lợi hợp lý cho tôi LD2

Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011)

21 Lãnh đạo công ty luôn giúp đỡ, hướng dẫn tư vấn tôi khi cần

thiết trong vấn đề công việc và cá nhân LD3 Ngơ Hồng Fin (2013) 22 Tơi được tham gia tích cực vào các quyết định có liên quan

đến trách nhiệm của tơi LD4 Tác giả đề xuất 23 Quản lý cấp trên hòa đồng, biết lắng nghe ý kiến nhân viên LD5

Bảng 1.2: Thang đo và biến quan sát đề xuất (tiếp theo)

STT Tiêu chí thang đo Mã hóa

Nguồn thang đo Đồng nghiệp chia sẽ (4 biến quan sát)

24 Đồng nghiệp của tôi thân thiện, thoải mái và dễ chịu DN1

Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) 25 Các đồng nghiệp giúp đỡ lẫn nhau, sẵn sàng chia sẽ kinh

nghiệm. DN2

26 Tôi và đồng nghiệp phối hợp nhịp nhàng trong công việc DN3

Tác giả đề xuất 27 Đồng nghiệp của tôi đáng tin cậy DN4

Động viên nhân viên (5 biến quan sát)

28 Tơi hài lịng với chính sách động viên và khuyến khích

của cơng ty DV1

Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) 29 Tôi cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại DV2

30 Tôi sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hồn thành tốt

cơng việc được giao DV3

Tác giả đề xuất 31 Tôi nhận được động viên từ quản lý cấp trên và lãnh đạo

công ty DV4

32 Tơi mong muốn gắn bó lâu dài và cống hiến cho cơng ty DV5

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Tóm tắt chương 1

Chương 1 đã trình bày cơ sở lý thuyết về động viên nhân viên và các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngồi nước, các mơ hình đặc điểm cơng việc. Tác giả dựa trên kết quả nghiên cứu này để làm cơ sở cho việc xây dựng mơ hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến động viên nhân viên tại công ty GENIMEX, gồm 6 yếu tố ảnh hưởng như sau: (1) Tính chất công việc, (2) Thu nhập mong muốn, (3) Điều kiện làm việc, (4) Đào tạo và phát triển nghề nghiệp, (5)

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CP LÂM SẢN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG

HỢP BÌNH DƯƠNG THỜI GIAN QUA

2.1 Giới thiệu chung về công ty GENIMEX 2.1.1 Tên và địa chỉ giao dịch 2.1.1 Tên và địa chỉ giao dịch

Tên công ty: Công ty Cổ Phần Lâm Sản và Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp Bình Dương.

Trụ sở đặt tại: Số 612, Đại lộ Bình Dương, phường Hiệp Thành, Thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

Website: http://www.Genimex.com.vn Logo:

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.2.1 Quá trình hình thành

Công ty Cổ Phần Lâm Sản và Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp Bình Dương tiền thân là Công ty Cung Ứng Lâm Sản Xuất Khẩu được thành lập từ năm 1986 trực thuộc Liên Hiệp Công ty Xuất Nhập Khẩu tỉnh Sông Bé (SOBEMIX), lúc đầu với chức năng chuyên nghành là khai thác và chế biến các mặt hàng sản phẩm lâm sản: Gỗ tròn, gỗ xẻ, song mây, tăm, nhang, bàn ghế,… cung ứng cho xuất khẩu.

Năm 1992, với sự sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước trong tỉnh theo Nghị định 388/CP của Chính Phủ, cơng ty được thành lập lại theo Quyết định số 32/QĐ- UB ngày 08/01/1993 của UBND tỉnh Sông Bé, đến 7/1995 công ty được nâng cấp bổ sung chức năng, nhiệm vụ xuất nhập khẩu (trước đó chỉ là xuất khẩu).

Để tạo thế mạnh về xuất nhập khẩu của tỉnh, ngày 23/10/1996 UBND tỉnh đã ra Quyết định số 4534/QĐ-UB hợp nhất 3 Công ty: Công ty Xuất Nhập Khẩu tỉnh

Sông Bé (SOBEMIX), Công ty Lâm Sản Xuất Khẩu Sông Bé, Công ty Khai Thác Chế Biến Lâm Sản Xuất Khẩu Sông Bé thành một đơn vị lấy tên “Công ty Khai Thác Chế Biến Lâm Sản và Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp Sông Bé”.

Đầu năm 1997 tỉnh Sông Bé được tách thành hai tỉnh Bình Dương và Bình Phước. Để phù hợp với tên tỉnh mới, Tổng Giám đốc cơng ty đề nghị UBND tỉnh Bình Dương cho đổi tên gọi, ngày 23/01/1997 với quyết định số 224/QĐ-UB của UBND Tỉnh Cơng ty có tên là “Cơng ty Lâm Sản và Xuất Khẩu Tổng Hợp Bình Dương”.

Đến năm 2005 thực hiện Nghị định số 187/2004/NĐ-CP của Chính Phủ về việc chuyển Công ty Nhà nước thành Công ty cổ phần, Công ty Lâm Sản XNK Tổng Hợp Bình Dương được chuyển thành Cơng ty Cổ Phần Lâm Sản XNK Tổng Hợp Bình Dương theo Quyết định số 116/2005/QĐ-UB ngày 29/06/2005 của UBND tỉnh Bình Dương.

2.1.2.2 Quá trình phát triển

Lúc mới thành lập, cơng ty vốn ít chỉ là một nhà xưởng chế biến gỗ, 01 xưởng cưa với 74 CB-NV trong đó có 10 người lao động sản xuất trực tiếp và vốn ngân sách cấp là 1,3 tỷ đồng.

Ngày 23/10/1997 công ty gặp khó khăn khi bị mất thị trường hàng xuất khẩu sản phẩm gỗ chủ yếu là Đông Âu, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ ở khu vực Đông Nam Á, nguồn cung ứng nguyên liệu gỗ cho xuất khẩu từ trong nước bị thu hẹp.

Để giải quyết các khó khăn trên ban lãnh đạo công ty mua lại trụ sở làm việc (Công ty SOBEMIX) của ban 315 để làm trụ sở của công ty, chủ động nhập 2.000 m3 gỗ tròn nhóm 3, 4 để làm nguyên liệu và thu mua thêm 10.000m3 gỗ tròn từ Campuchia để cung ứng cho nguồn gỗ xây dựng nội địa, đồng thời dự trữ để chế biến xuất khẩu. Nắm bắt được chủ trương mời gọi đầu tư của tỉnh nhà đang thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngồi nước vì vậy cơng ty bắt đầu mở rộng ngành nghề kinh doanh sang lĩnh vực các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp, cơng trình cầu đường giao thơng, thủy điện, xây lắp điện với quy mô ngày càng lớn dần và từng

bước được các chủ đầu tư đánh giá cao về chất lượng và thẩm mỹ.

Năm 2001, UBND tỉnh Bình Dương tín nhiệm giao cho cơng ty làm chủ đầu tư cơng trình nâng cấp, mở rộng đường DT 747 và tỉnh lộ 11 tại huyện Tân Uyên dài 15km theo hình thức BOT với tổng vốn đầu tư 75 tỷ đồng. Đây chính là cột mốc cho việc cơng ty chuyển từ hình thức chủ yếu thi cơng là chính sang lĩnh vực chủ đầu tư dự án cơ sở hạ tầng. Doanh số năm 2001 đạt 109,6 tỷ đồng (gấp 5 lần năm 1997), tổng số CB-NV từ 74 người lên 300 người.

Từ năm 2002 đến năm 2006 cơng ty chính thức chuyển sang mơ hình cổ phần hóa. Từ đó đến nay công ty không ngừng vươn lên và trở thành một trong những công ty đầu đàn trong lĩnh vực khai thác khoáng sản, chế biến lâm sản xuất khẩu và xây dựng của tỉnh Bình Dương.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhân sự

2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức

(Nguồn: Phịng hành chánh nhân sự, 2015)

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức cơng ty cổ phần GENIMEX

PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHỊNG KẾ TỐN TÀI VỤ PHỊNG XÂY DỰNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN PHỊNG ĐẦU TƯ PHỊNG THÍ NGHIỆM VLXD PHĨ GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN HỆ THỐNG CỬA HÀNG PHÓ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC CƠNG TY PHĨ GIÁM ĐỐC ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ

quan quyết định cao nhất của công ty. ĐHĐCĐ họp mỗi năm một lần.

Ban kiểm soát: Là người thay mặt cổ đơng để kiểm sốt mọi hoạt động kinh

doanh, quản trị và điều hành của công ty theo nghị quyết của ĐHĐCĐ. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình.

Giám đốc công ty: Là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của

công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.

Phó giám đốc: Ba Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc về các mặt

như tổ chức, kỹ thuật, tài chính. Đồng thời chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý tổ chức và điều hành các đơn vị cơ sở trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Phòng đầu tư: Tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty trong việc định

hướng quản lý và điều hành về chiến lựơc đầu tư, phát triển công ty. Quản lý các hợp đồng kinh tế thương mại – dịch vụ.

Phòng tổ chức hành chánh: Sắp xếp, tổ chức tình hình nhân sự của cơng ty.

Thực hiện các chính sách lao động và tiền lương, điều chỉnh cơ cấu tổ chức hợp lý, kiểm tra ngăn ngừa những hiện tượng tiêu cực.

Phịng kế tốn – tài vụ: Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực tài chính.

Thực hiện những cơng việc về nghiệp vụ chun mơn tài chính kế tốn theo đúng quy định của nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế tốn,…

Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản: Nhiệm vụ khai thác chế biến gỗ và lâm sản

xuất khẩu. Theo dõi định mức kinh tế kỹ thuật điều phối định mức nguyên vật liệu, tiền lương sao cho giá thành và giá bán phù hợp với thị trường.

Phòng Xây Dựng – Khai thác khoáng sản: Nhiệm vụ là khai thác – chế

biến khoáng sản, phi kim loại. Quản lý và quyết toán vật tư tiêu thụ của đội xe con. Mỗi đội đều có tổ trưởng và tổ phó quản lý, giám sát việc thi cơng ở cơng trường và báo cáo tính hình thực tế cho trưởng phịng quản lý đội.

Phịng thí nghiệm VLXD: Thí nghiệm kiểm tra chất lượng VLXD, khảo sát

Hệ thống cửa hàng: Giúp cho khách hàng thuận tiện trong việc liên lạc, tư

vấn và hướng dẫn khách hàng về các sản phẩm của công ty.

2.1.3.2 Cơ cấu nhân sự

Công tác tổ chức nhân sự của công ty được thực hiện dựa trên nguyên tắc tuyển chọn và bố trí lao động một cách hợp lý cho từng nhiệm vụ, phù hợp với từng chun mơn nghiệp vụ. Tình hình nhân sự của cơng ty qua các năm ln có sự thay đổi và gắn với những cộc mốc phát triển của công ty, số lượng tăng dần theo các năm chẳng hạn năm 1997 cơng ty có 74 CB-NV trong đó có lao động gián tiếp 10 người, năm 2001 tổng số CB-NV là 300 người, năm 2009 tổng số CB-NV trên 900 người, hiện tại số lượng CB-NV của công ty trên 1.000 người phân bổ theo bảng 2.1

Bảng 2.1: Số lượng nhân viên công ty GENIMEX

Diễn giải Số lượng (người)

Cơ cấu (%)

1. Lao động gián tiếp 152 14,45 - Ban giám đốc 4 0,38 - Phịng tổ chức hành chính 25 2,38 - Phịng kế tốn tài vụ 14 1,33 - Phòng đầu tư 9 0,86 - Xí nghiệp kinh doanh & chế biến lâm sản xuất khẩu 15 1,43 - Phịng xây dựng – khống sản 25 2,38 - Ban quản lý thu phí 10 0,95 - Xí nghiệp tư vấn giao thơng 25 2,38 - Xí nghiệp khảo sát thiết kế xây dựng 25 2,38 2. Lao động trực tiếp 900 85,55

Tổng số cán bộ công nhân viên 1052 100

(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự công ty GENIMEX, 2015)

Cùng với sự phát triển về mặt số lượng thì cơng ty cũng rất quan tâm đến trình độ của nhân viên. Cơng ty xác định con người là nguồn lực quan trọng của công ty. Do đó, cơng ty cũng quan tâm đến việc đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho

nhân viên. Nguồn nhân lực cơng ty có trình độ phổ thơng chiếm tỷ lệ cao nhất tiếp đến trình độ cao đẳng, trung cấp. Vì do cơng ty hoạt động kinh doanh chủ yếu là sản xuất nên không yêu cầu trình độ cao. Nhân viên có trình độ đại học chủ yếu là làm việc khối văn phịng và cấp quản lý. Trình độ nhân viên của cơng ty được thể hiện chi tiết theo bảng 2.2 sau:

Bảng 2.2: Trình độ nhân viên cơng ty GENIMEX

Trình độ Số lượng Tỷ lệ % Sau đại học 2 0,19 Đại học 30 2,85 Cao đẳng/ Trung cấp 80 7,6 Phổ thông 940 89,36 Tổng 1052 100

(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự cơng ty GENIMEX, 2015)

2.1.4 Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2013-2015

Bảng 2.3: Tình hình tài chính cơng ty

ĐVT: triệu đồng

Kết quả kinh doanh Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Doanh thu 275,414 307,255 287,299 Tổng LNTT 13,372 15,241 16,705 Tổng LNST 11,388 13,619 12,979

(Nguồn: Báo cáo tài chính GENIMEX qua các năm)

Qua bảng số liệu 2.3, ta nhận thấy cơng ty đã có sự phát triển đáng ghi nhận. Từ một công ty thành lập với số vốn điều lệ chỉ là 1,3 tỷ đồng do ngân sách cung cấp đến nay số vốn điều lệ của công ty lên đến 45 tỷ đồng. Lợi nhuận của công ty tăng trưởng qua các năm: Năm 2013 lợi nhuận sau thuế đạt khoảng 11,3 tỷ đồng thì đến năm 2014 tăng lên đến 13,6 tỷ tăng gần 2 lần. Tuy nhiên năm 2015 LNST giảm đi cịn khoảng 12,9 tỷ đồng. Năm 2015 lợi nhuận cơng ty giảm đi so với năm 2014 vì một số nguyên nhân về vấn đề cạnh tranh của doanh nghiệp với các công ty

2.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến động viên nhân viên trong công ty 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 2.2.1 Quy trình nghiên cứu

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu

Cơ sở lý luận và mơ hình nghiên cứu tham khảo

Nghiên cứu định tính Thảo luận nhóm n=10 Mẫu định lượng Bảng khảo sát (n≥200) Kiểm định thang đo:

-Phân tích Cronbach’s Alpha - Phân tích EFA

Kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến thang đo

Phân tích thang đo bằng Excel 2015, SPSS20.0

Xác định thực trạng và nguyên nhân các yếu tố ảnh

hưởng đến động viên nhân viên trong tổ chức

Đề xuất giải pháp hoàn thiện

-Điều chỉnh thang đo và biến quan sát

-Mơ hình nghiên cứu đề xuất

2.2.2 Kết quả khảo sát

2.2.2.1 Thông tin mẫu khảo sát

Mẫu nghiên cứu: Tác giả chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, với cỡ mẫu là 200 nhân viên đang làm việc tại công ty. Theo Hair và cộng sự (1986) đề nghị cỡ mẫu tối thiểu bằng 5 lần biến quan sát. Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng bảng câu hỏi khảo sát, gồm 32 biến quan sát. Vậy kích thước mẫu tối thiểu trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp động viên nhân viên tại công ty cổ phần lâm sản và xuất nhập khẩu tổng hợp bình dương đến năm 2020 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)