Mối quan hệ giữa bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn hoỏ

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 27)

Di sản văn húa giữ vai trũ quan trọng, là nguồn tài nguyờn vụ hạn cho việc phỏt triển văn hoỏ, kinh tế, xó hội. Từ đú kớch thớch tiờu dựng tạo ra những sản phẩm mang giỏ trị đặc trưng, làm thỏa món cỏc nhu cầu đa dạng của khỏch du lịch và đem lại nguồn tài chớnh đỏng kể, gúp phần làm tốt cụng tỏc bảo tồn. Hơn nữa, việc phỏt huy tốt giỏ trị của di sản cũn mang lại một lợi nhuận vụ giỏ về mặt tinh thần, bởi thụng qua việc hiểu biết về di sản văn húa sẽ cú tỏc động trực tiếp tới phương diện giỏo dục, giỳp vun đắp tỡnh cảm cho mỗi cỏ nhõn và cộng đồng.

Bảo tồn và phỏt huy luụn gắn liền với nhau như một cặp phạm trự trong việc xõy dựng và phỏt triển văn húa. Bởi lẽ, văn húa là cỏi thể hiện sức sống của dõn tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, nếu chỉ bảo tồn mà khụng đem ra sử dụng thỡ khụng phỏt huy được giỏ trị ẩn chứa trong di sản, rồi thời gian sẽ làm di sản phai mờ và nhanh chúng bị chỡm vào quờn lóng. Chỉ khi giỏ trị cỏc di sản được phỏt huy thỡ mới cú cơ sở, cú căn cứ và làm điều kiện để bảo tồn di sản. Do vậy, phỏt huy sẽ tạo ra hướng tiếp nhận, ảnh hưởng mới làm cho cỏc giỏ trị văn húa khụng bị lóng quờn mà cũn lan rộng và giữ vững được bản sắc của mỡnh. Bảo tồn là cơ sở cho sỏng tạo, phục vụ phỏt huy và ngược lại phỏt huy giỳp cho bảo tồn di sản văn húa được tốt hơn, tỏa sỏng hơn. Vỡ vậy, cần xử lý hài hũa mối quan hệ giữa bảo tồn và phỏt huy, để bảo tồn khụng cản trở sự phỏt triển, trỏi lại cũn tạo cơ sở cho sự phỏt triển bền vững.

Vấn đề bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa nờn được coi là một hoạt động khoa học, đũi hỏi những kiến thức chuyờn sõu, sự phối hợp liờn ngành và phải tuõn thủ những nguyờn tắc cao nhất của bảo tồn là giữ được tớnh nguyờn gốc của di sản gắn với những điều kiện lịch sử, kinh tế - xó hội cụ

thể của từng thời kỳ. Trờn nguyờn tắc đú khi giải quyết mối quan hệ giữa bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của di sản văn húa cần cú sự hiểu biết đầy đủ về nội dung chứa đựng trong di sản, cũng như cỏc thuộc tớnh của di sản văn húa đú. Đồng thời đỏnh giỏ toàn diện, nhận định đõu là yếu tố gốc, yếu tố nội sinh, đõu là yếu tố ngoại sinh, yếu tố kế thừa, thậm chớ cả yếu tố tõn trang, vay mượn của một di sản từ đú cú sự lựa chọn hỡnh thức bảo tồn cho phự hợp. Trong trường hợp nào cần ưu tiờn cho sự phỏt triển, cũn khi nào lại phải chọn phương ỏn bảo tồn. Mặt khỏc, cần nõng cao nhận thức coi di sản văn húa khụng những là cội rễ của bản sắc văn húa, mà việc bảo tồn và phỏt huy nú là giải phỏp để xõy dựng bản sắc văn húa của dõn tộc, là cụng cụ tham gia vào toàn cầu húa và là vốn liếng, là lợi thế cú sức cạnh tranh trờn trường quốc tế. Vỡ vậy, việc bảo tồn di sản văn húa và sỏng tạo ra những sản phẩm đỉnh cao để trở thành di sản văn húa tương lai, làm cho di sản văn húa trở thành một thành tố của quỏ trỡnh “di truyền xó hội” là trỏch nhiệm khụng của riờng ai.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương khúa VIII đó chỉ rừ:

Di sản văn hoỏ là tài sản vụ giỏ, gắn kết cộng đồng dõn tộc, là cốt lừi của bản sắc dõn tộc, cơ sở để sỏng tạo những giỏ trị mới và giao lưu văn hoỏ. Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phỏt huy những giỏ trị văn húa truyền thống (bỏc học và dõn gian), văn húa cỏch mạng, bao gồm cả văn húa vật thể và phi vật thể… [8, tr.44].

“Đầu tư và tổ chức điều tra, sưu tầm, nghiờn cứu, phổ biến cỏc giỏ trị văn húa, văn học, nghệ thuật của cỏc dõn tộc thiểu số…” [8, tr.46].

Tiến hành sớm việc kiểm kờ, sưu tầm, chỉnh lý vốn văn húa truyền thống (bao gồm văn húa bỏc học và văn húa dõn gian) của người Việt và cỏc dõn tộc thiểu số; phiờn dịch, giới thiệu kho tàng văn húa Hỏn Nụm. Bảo tồn cỏc di tớch lịch sử, văn húa và cỏc danh lam thắng cảnh, cỏc làng nghề, cỏc nghề truyền thống…Trọng đói những nghệ nhõn bậc thầy trong cỏc ngành, nghề truyền thống… [8, tr.52].

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 27)