Giải phỏp về nõng cao nhận thức

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 106 - 107)

Hiện nay trỡnh độ dõn trớ của đồng bào cỏc dõn tộc tỉnh Lạng Sơn cũn thấp, người dõn chưa nhận thức được đầy đủ giỏ trị, vai trũ của cỏc DSVH. Từ chỗ chưa nhận thức được nờn bản thõn họ cũng chưa cú ý thức giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ của của dõn tộc mỡnh được kết tinh trong DSVH.

Việc bảo tồn và phỏt huy DSVH trước tiờn là cụng việc của chớnh đồng bào cỏc dõn tộc vỡ DSVH trờn địa bàn tỉnh Lạng Sơn chớnh là tài sản của chớnh đồng bào cỏc dõn tộc nơi đõy. Họ là người sỏng tạo ra văn hoỏ đồng thời cũng là người trực tiếp thừa hưởng, kế tục, bảo tồn, phỏt huy và phỏt triển cỏc DSVH, hay núi cỏch khỏc chớnh đồng bào là chủ nhõn của cỏc DSVH. Chỉ khi nào người dõn hiểu được vị trớ, vai trũ của họ trong hoạt động này thỡ họ mới tớch cực tự giỏc thực hiện cú hiệu quả. Nếu bản thõn họ khụng cú ý thức giữ gỡn, kế thừa thỡ sự đổ vỡ và mai một cỏc giỏ trị DSVH là điều khụng trỏnh khỏi. Cỏc DSVH chịu sự xõm hại của chớnh con người cho nờn nõng cao ý thức giữ gỡn và phỏt huy DSVH của chớnh đồng bào cỏc dõn tộc ở Lạng Sơn là yếu tố cú ý nghĩa quyết định đối với sự thành bại của cụng tỏc này.

Tuy nhiờn vấn đề gỡn giữ và phỏt huy DSVH ở Lạng Sơn khụng chỉ dừng lại ở đồng bào, mà cần phải được mở rộng khắp dõn cư trong khu vực và cả nước. Những tỏc động cựng nhiều hỗ trợ từ bờn ngoài sẽ là lợi thế cho hiệu quả cụng tỏc đú, phỏt triển ý thức cộng đồng, ý thức tộc người đến ý thức quốc gia thụng qua văn hoỏ truyền thống cú như vậy đồng bào mới cú ý thức giữ gỡn, nõng niu cỏc DSVH của dõn tộc mỡnh và dõn tộc khỏc. Từ đú hiệu quả cụng tỏc giữ gỡn và phỏt huy mới được nõng cao và cú ý nghĩa thiết thực trong đời sống xó hội.

Con đường chủ yếu để thực hiện việc giữ gỡn và phỏt huy DSVH ở Lạng Sơn là thụng qua tuyờn truyền vận động, giỏo dục, thuyết phục. Trước

mắt ngành văn hoỏ ở Lạng Sơn cần tập trung chỉ đạo thường xuyờn, liờn tục mở cỏc đợt tuyờn truyền, vận động bằng mọi hỡnh thức, nhằm nõng cao nhận thức của tồn xó hội về cụng tỏc giữ gỡn, phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH trờn địa bàn tỉnh. Trong cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao nhận thức về ý nghĩa việc giữ gỡn cỏc giỏ trị văn hoỏ tốt đẹp ẩn chứa trong cỏc DSVH, cần phỏt huy tốt vai trũ của già làng, trưởng bản vỡ họ là những người lưu giữ được nhiều nhất những giỏ trị văn hoỏ truyền thống, cú kinh nghiệm và uy tớn tổ chức cỏc hoạt động văn hoỏ, là trụ cột trong cỏc hoạt động văn hoỏ, tiếng núi cú giỏ trị cao và được nể trọng trong cộng đồng. Đõy là lớp người cú vai trũ khụng thể thay thế trong thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục, giữ gỡn DSVH. Về đối tượng cần đặc biệt quan tõm đến thế hệ trẻ, đõy là đối tượng nhạy cảm nhất với sự thay đổi, trong họ luụn cú sự lựa chọn giữa yếu tố truyền thống hay hiện đại bằng nhiều hỡnh thức tạo điều kiện cho thế hệ trẻ, nhất là thế hệ trẻ cỏc dõn tộc thiểu số bản địa được tỡm hiểu, tiếp xỳc với cỏc DSVH để xem việc giữ gỡn, kế thừa và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống của dõn tộc mỡnh là nhiệm vụ thiờng liờng và vinh dự của thế hệ mỡnh. Cần triển khai thực hiện sõu rộng phong trào Toàn dõn đoàn kết xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ, thụn, làng bản văn hoỏ trong đú cú nội dung bảo tồn và giữ gỡn DSVH của cỏc dõn tộc. Sử dụng và phỏt huy triệt để thế mạnh của cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng (đài phỏt thanh, truyền hỡnh, cỏc loại bỏo, tạp chớ, xuất bản phẩm,…) hệ thống cỏc thiết chế thụng tin của ngành văn hoỏ.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 106 - 107)