PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 91 - 95)

Thứ nhất: gỡn giữ và phỏt huy DSVH trờn địa bàn tỉnh Lạng Sơn phải đảm bảo sự kết hợp hài hoà, hợp lý giữa truyền thống và hiện đại, giữa kế thừa và phỏt triển.

Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng đó nờu rừ mục tiờu về văn hoỏ ở nước ta hiện nay, đú là: “Tiếp tục phỏt triển sõu rộng và nõng cao chất lượng nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với kinh tế - xó hội, làm cho văn hoỏ thấm sõu vào mọi lĩnh vực của đời sống xó hội” [9, tr.33]. Đối với cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH văn kiện cũng nờu rừ:

Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử cỏch mạng, khỏng chiến, cỏc di sản văn hoỏ vật thể và phi vật thể của dõn tộc, cỏc giỏ trị

văn hoỏ, nghệ thuật, ngụn ngữ, thuần phong, mỹ tục của cộng đồng cỏc dõn tộc. Bảo tồn và phỏt huy văn hoỏ, văn nghệ dõn gian. Kết hợp hài hoà việc bảo vệ, phỏt huy di sản văn hoỏ với cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế, du lịch [9, tr.107].

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục đưa ra định hướng “Phỏt triển tồn diện cỏc lĩnh vực văn húa, xó hội hài hũa với

phỏt triển kinh tế” và nhấn mạnh “Coi trọng bảo tồn và phỏt huy cỏc di sản văn húa dõn tộc. Nõng cao mức hưởng thụ văn húa của nhõn dõn” [10, tr.124, 127].

Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 19/04/2007 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Lạng Sơn (khoỏ XIV) về bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa trong giai đoạn từ nay đến năm 2015. Đồng thời, cần làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền, đõy mạnh cụng tỏc kiểm tra, đụn đốc việc thực hiện nghị quyết đến cỏn bộ, đảng viờn và quần chỳng nhõn dõn.

Tiếp tục thực hiện hoàn thành việc lập quy hoạch; lập hồ sơ xỏc định khoanh vựng bảo vệ di tớch, xỏc định chỉ giới di tớch và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với cỏc di tớch trọng điểm của tỉnh. Phấn đấu đến năm 2015, hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cỏc di tớch đó được xếp hạng cấp quốc gia và cấp tỉnh; tiến hành trỡnh xếp hạng cấp tỉnh, cấp quốc gia đợt 2 cho cỏc di tớch cú giỏ trị tiờu biểu chưa được xếp hạng. Tiến hành tổng kiểm kờ toàn bộ vốn di sản văn húa phi vật thể của tỉnh, chọn lựa một sẽ loại hỡnh văn húa phi vật thể tiờu biểu lập hồ sơ khoa học đề nghị bộ Văn Húa, Thể thao và Du lịch đưa vào cỏc danh mục di sản văn húa phi vật thể cấp quốc gia.

Tiếp tục tăng cường đầu tư, đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu khoa học; sưu tầm phục dựng và đề xuất cỏc giải phỏp bảo tồn cỏc lễ hội dõn gian tiờu biểu, cỏc loại hỡnh dõn ca dõn vũ, dõn nhạc truyền thống và cỏc di tớch lịch sử cỏch mạng, văn húa, cỏc danh lam thắng cảnh tiờu biểu của tỉnh. Nghiờn cứu đầu tư bảo tồn một số Làng văn húa dõn tộc tiờu biểu gắn với cỏc điềm du lịch, cỏc làng, bản cú nghề truyền thống của địa phương để xõy dựng trở

thành mụ hỡnh làng văn húa du lịch cộng đồng. Quan tõm hơn nữa đến việc khai thỏc, phỏt huy cú hiệu quả hệ thống bảo tàng, cỏc tượng đài, nhà lưu niệm, phũng truyền thống...

Tăng cường quảng bỏ cỏc tiềm năng di sản văn hoỏ, đẩy mạnh cỏc hoạt động ngoại giao văn húa nhằm thỳc đẩy việc hợp tỏc giao lưu trao đổi về văn húa truyền thống với cỏc tỉnh, thành trong cả nước và quốc tế, gúp phần phục vụ cho phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

Lạng Sơn là một phần của vựng văn hoỏ Đụng Bắc nơi cú nhiều dõn tộc anh em cựng sinh sống, DSVH trờn địa bàn tỉnh là bộ phận quan trọng của văn hoỏ dõn tộc Việt Nam. Kế thừa và phỏt huy DSVH trờn địa bàn tỉnh Lạng Sơn là hành động thiết thực gúp phần vào sự nghiệp xõy dựng nền kinh tế văn hoỏ đậm đà bản sắc dõn tộc. Quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc đũi hỏi phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa yếu tố truyền thống và hiện đại. Chớnh cỏc yếu tố truyền thống là cỏi được chắt lọc, khảng định qua thời gian làm nờn bản sắc văn hoỏ dõn tộc, vỡ vậy cần phải giữ gỡn và phỏt huy. Do đú sự phỏt triển cũng phải dựa trờn cơ sở đú và lấy đú làm nền tảng, nhưng phỏt triển khụng cú nghĩa là “Tõy hoỏ” trong phạm vi quốc gia, cũng khụng cú nghĩa là “Kinh hoỏ” trong phạm vi vựng, khu vực. Mọi giỏ trị văn hoỏ đều cú tớnh độc lập tương đối, nhưng sự phỏt triển của nú phải được đỏnh giỏ bằng trỡnh độ, cấp độ và ý nghĩa của nú đối với đời sống mỗi con người và cộng đồng. Nhưng dĩ nhiờn, khụng cú chõn lý chung cho mọi thời đại, nờn cỏi truyền thống muốn tồn tại được cũng phải kế thừa, phỏt triển cho phự hợp với điều kiện mới đú là một tất yếu. Hiện đại hoỏ cỏi truyền thống là nhõn tố cơ bản đảm bảo cho sự tồn tại và nối tiếp bền vững cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống theo lịch sử. Yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại phải được kết hợp một cỏch hài hoà, hợp lý, nhuần nhuyễn để tạo ra một chỉnh thể văn hoỏ thống nhất mới tiến bộ hơn, phự hợp hơn nhưng vẫn khụng mất đi bản sắc vốn cú của nú để trỏnh rơi vào vũng luẩn quẩn của mõu thuẫn, giữ truyền thống phự hợp với thời đại, hiện

đại hoỏ mất đi truyền thống,… vỡ vậy trước hết cần dựa vào mục tiờu văn hoỏ để xỏc định rừ: những yếu tố nào phự hợp, cũn tiến bộ nờn kế thừa và phỏt huy, những gỡ là truyền thống đó lạc hậu, tiờu cực hay đó hết vai trũ lịch sử cần phải vượt qua. Những giỏ trị văn hoỏ nào là tớch cực phự hợp với truyền thống dõn tộc cú thể tiếp thu, giỏ trị nào khụng phự hợp cần ngăn chặn sự xõm nhập tự phỏt của chỳng từ đú kết hợp cỏc yếu tố tớch cực của truyền thống và hiện đại bằng hỡnh thức và cỏch thức hợp lý hay hiện đại hoỏ cỏi truyền thống với những nội dung và hỡnh thức mới phự hợp.

Thực tiễn ở Lạng Sơn đó chứng minh, cú thể tiếp thu cỏc yếu tố văn hoỏ mới mà vẫn giữ được bản sắc, hơn thế cũn làm giàu hơn cho văn hoỏ tộc người. Cho nờn cú thể chủ động cựng với thời gian chuyển những yếu tố văn hoỏ phự hợp, tớch cực để làm giàu hơn vốn văn hoỏ truyền thống sẵn cú của dõn tộc. Tuy nhiờn trong mối quan hệ giữa cỏi nội sinh và ngoại sinh cỏi bản sắc, cỏi bờn trong chớnh là cốt lừi.

Thứ hai: Cần cú thỏi độ khỏch quan, khoa học, tụn trọng lịch sử khi đề ra và thực hiện cỏc giải phỏp để bảo tồn và phỏt huy DSVH trờn địa bàn Lạng Sơn:

DSVH ở Lạng Sơn là một phức hợp cỏc giỏ trị được xõy đắp qua nhiều thế hệ, nờn khi xem xột vấn đề này khụng thể khụng đặt nú trong điều kiện lịch sử của cư dõn trước yờu cầu phỏt triển hiện nay. Để làm tốt cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy DSVH ở địa bàn tỉnh Lạng Sơn trước hết cần lưu ý vấn đề cốt lừi trong phỏt triển văn hoỏ ngày nay là thống nhất trong đa dạng. Một mặt bảo vệ DSVH mang bản sắc văn hoỏ tộc người và nhúm địa phương tộc người, mặt khỏc phải khai thỏc cỏc giỏ trị nhằm hướng tới sự gắn kết và phỏt triển ý thức của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam.

Do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau mà vài thập kỷ gần đõy nhiều DSVH ở tỉnh Lạng Sơn đó bị mai một, việc phục hồi những di sản văn hoỏ truyền thống mang bản sắc dõn tộc này cần phải được nghiờn cứu một cỏch nghiờm tỳc trờn cơ sở khoa học, cú xem xột đỳng mức đến nhu cầu của cư dõn, trỏnh sự

phục hồi mang tớnh tự phỏt, tràn lan gõy nờn những tỏc hại tiờu cực. Những biểu hiện “khi thỏi quỏ, lỳc bất cập” cần phải được xem xột trờn quan điểm lịch sử, khụng nờn nhận xột, đỏnh giỏ thiếu tụn trọng, giải quyết một cỏch thụ bạo.

Hiện nay cú thể thấy rừ hai khuynh hướng cực tả và cực hữu trong nhận

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 91 - 95)