Về văn hoỏ, văn nghệ dõn gian

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 67 - 80)

Văn học dõn gian: Văn học dõn gian của đồng bào Tày - Nựng ở Lạng

Sơn gồm cú: tự sự dõn gian và thơ ca dõn gian.

Tự sự dõn gian cú thành ngữ - tục ngữ; Truyện cổ tớch; Cõu đối. Thơ ca dõn gian gồm cú:

- Dõn ca.

- Lời ca nghi lễ, thể loại này lại bao gồm: Lời ca đỏm cưới và cỏ lẩu; Mo, then, pụt; Mại xe, văn tế, văn thõn, loàn.

- Lời ca giao duyờn, bao gồm: Sli: sli Sloong Hàu, sli slỡnh làng; Lượn Tày, phổ biến 2 làn điệu: Lượn cọi (khắp) và lượn slương; Phong slư. - Truyện thơ và thơ ca xó hội, thể loại này gồm cú: Thơ ca chớnh trị xó

hội: (Tam Nguyờn, Nhị Nguyờn, Lượn tứ quỏi); Bỏch giỏo...

Đối với đồng bào dõn tộc Tày, Nựng thỡ việc ghi chộp lại những sỏng tỏc dõn gian là tiền đề cho sự phỏt triển văn học thành văn và nú đó thực sự đúng gúp vai trũ quan trọng trong việc tỡm hiểu lịch sử văn húa của dõn tộc.

So với nhiều dõn tộc khỏc, văn học dõn gian người Tày - Nựng ở đõy khỏ phong phỳ về thể loại. Tuy khụng cú chữ viết riờng, nhưng do ảnh hưởng và tiếp thu chữ nho, sau đú là chữ Nụm Tày - Nựng, mảng văn học thành văn cũng đó thực sự được ghi chộp thành sỏch và lưu truyền trong dõn gian.

Thành ngữ và tục ngữ của đồng bào Tày - Nựng là những đỳc kết kinh nghiệm về mọi mặt của cuộc sống như là về dự bỏo thời tiết, kinh nghiệm sản xuất, cỏch cư xử ở bản, hay quan niệm về sự may rủi, quan hệ xó hội… Thành ngữ và tục ngữ của người Tày - Nựng đều cú dấu ấn trong mọi lĩnh vực của cuộc sống và nú cú giỏ trị thực tiễn cao.

Truyện cổ tớch: Truyện cổ là một bộ phận lớn, giàu cú trong văn học dõn gian của đồng bào cỏc dõn tộc Lạng Sơn, truyện cổ của đồng bào Tày - Nựng tồn tại và cú quan hệ mật thiết với truyện thơ. Truyện cổ bao gồm cả những huyền thoại, thần thoại, những truyện về tiờn phật và cả những truyện về sỳc vật, muụng thỳ, trong khi truyện thơ phổ biến lại thiờn về cỏc mối quan

hệ giữa người với người trong xó hội. Đến nay thỡ truyện cổ của đồng bào Tày - Nựng vẫn chưa sưu tập được nhiều. Truyện tiờu biểu hiện nay được kể đến là cuốn "Truyện cổ Xứ Lạng" do Nguyễn Duy Bắc sưu tập, tuyển chọn, giới thiệu, truyện cổ thể hiện tư tưởng và những ước mơ của người xưa, nú được bổ sung qua cỏc thế hệ. Một số huyền thoại rất phổ biến ở cỏc dõn tộc Tày, Nựng đó để lại những dấu ấn về quờ hương xứ sở của họ. Cỏc cõu truyện cổ đó làm rừ thờm quan niệm về thiờn nhiờn, về lao động sản xuất, về quan hệ giữa người và người trong xó hội, về tỡnh bạn, tỡnh yờu, tỡnh anh em ruột thịt, về cuộc đấu tranh chống cỏc thế lực tàn bạo ỏc độc của đồng bào Lạng Sơn, tuy ớt nhiều cỏc cõu chuyện cũn mang tớnh chất huyền bớ, duy tõm, siờu hỡnh nhưng về cơ bản vẫn cú tớnh chất hiện thực, nú nảy sinh từ cuộc sống gắn bú với thiờn nhiờn, từ cuộc sống lao động và đấu tranh của nhõn dõn lao động với hy vọng, khỏt khao vào cuộc sống tươi đẹp hơn.

Phuối pỏc: Phuối pỏc là truyền thống trong giao tiếp của người Tày. Đú

là cỏch núi vớ von, cú vần điệu. Phuối pỏc là lời nờn cú cỏc tờn “cảng pỏc”

(núi miệng), “phuối túi” (núi đụi), “rọi” (núi thành vần). Trai gỏi mới gặp nhau, dựng lối núi này để làm quen. Từ đú nhiều khi là cầu nối duyờn của cỏc đụi bạn trẻ. Phuối pỏc của trai gỏi được thể hiện trờn đường, khụng ở trong nhà. Nếu ở trong nhà thỡ với hỡnh thức thấp hơn gọi là “chởm”. Phuối pỏc thể hiện nhiều mặt của cuộc sống như về lao động, sản xuất, và cỏc mối quan hệ xó hội,...

Cõu đối và đồng dao: Cõu đối và đồng dao là hai loại hỡnh văn chương

truyền miệng, song cỏi chung là đều dựng cho đối tượng thiếu niờn nhi đồng nhằm mục đớch giỏo dục theo lối giải trớ. Tỏc dụng của nú rất đa diện, gúp phần đắc lực vào việc hỡnh thành nhõn cỏch và bản sắc tộc người. Số lượng cõu đối chủ yếu là của dõn tộc Tày, Nựng rất phong phỳ, thể hiện được nhiều mặt của cuộc sống. Nột đặc sắc của lối đố này là cú loại cõu đối dài thành bài, cú bài hỏi nhiều việc, cú bài chỉ hỏi về một chủ đề. Đồng dao thỡ cú thể chia

làm 3 loại: loại thứ nhất kốm theo trũ chơi như kiểu bịt mắt bắt dờ, loại thứ hai hỏt lờn để nhử động vật, loại thứ 3 là hỏt vui khi lũ trẻ ngồi với nhau. Những cõu đồng dao của Tày, Nựng là những cõu chỉ núi cho cú vần vố, cho dễ nhớ, khụng xướng hỏt theo làn điệu nhất định.

Dõn ca nghi lễ:

Trong cỏc loại dõn ca thỡ dõn ca nghi lễ là loại thứ nhất được ghi chộp lại bằng chữ nụm, dựng để phục vụ cho cỳng bỏi. Dõn ca nghi lễ được chia làm ba loại:

* Dõn ca đỏm cưới và cỏ lẩu:

- Lời ca đỏm cưới: nhằm mục đớch là phục vụ cho hụn lễ. Cỏc bài ca nghi lễ vừa theo sỏt vừa tham gia vào mọi thủ tục của lễ thành hụn, và theo một trỡnh tự sẵn cú, gồm cú 8 mục: 1) Hỏt căng dõy, 2) Hỏt giữ cửa, 3) Hỏt trải chiếu, 4) Mời uống nước, ăn trầu, 5) Hỏt mời cơm, 6) Hỏt trỡnh tổ, 7) Hỏt bỏi tổ, 8) Hỏt nộp dõu. Mỗi một mục hỏt trong lễ thành hụn thỡ cú rất nhiều bài.

- Cỏ lẩu (chuyện rượu): Được sử dụng ở đỏm cưới của người Nựng Phàn Slỡnh. Tớnh chất của nú khỏc với thơ ca đỏm cưới Tày ở chỗ: Thơ đỏm cưới chỉ dành cho những người được giao nhiệm vụ mới ngõm, trong khi cỏ lẩu cú thể ngõm rộng rói cho cỏc dịp vui.

* Mo, then, pụt: Dựng để cỳng quỉ, trừ tà cho người ốm. Mo, then, pụt

thường được hành lễ bằng tiếng dõn tộc. Nhiều nơi pụt then cũng tham gia vào việc tang chay để đưa hồn người chết lờn thiờn đàng. Một số nhà giầu thỡ vào cỏc ngày giỏp tết và nhất là mựa xuõn, thường đún pụt, then về làm lễ kỳ yờn. Giữa pụt và then cú những điểm khỏc nhau: thứ nhất là khỏc về diễn xướng, then từ đầu đến cuối chủ yếu theo một làn điệu. Nhưng pụt thỡ sử dụng nhiều làn điệu khỏc nhau, tựy vào từng đoạn. Thứ hai pụt thỡ căn bản hoàn toàn bằng tiếng Tày, thỡ then lại cú từng đoạn dài mượn thẳng tiếng Việt. Hiện nay thỡ nội dung của then và pụt chưa được nghiờn cứu đầy đủ, nhưng từ những mặt do chỳng đề cập, cú thể nờu ra mấy nột sau: pụt,

then đều quan niệm cổ xưa của dõn tộc về thế giới khụng gian ba tầng. Trờn trời cú đấng tối cao là Ngọc Hoàng, tầng dưới nước của Diờm Vương thủy phủ, nơi đầy đọa những kẻ cú tội lỗi nơi trần gian. Loài người ở tầng giữa chịu sự chi phối của Ngọc Hoàng.

Mo, then, pụt là hỡnh thức cỳng bỏi tớn ngưỡng dõn gian cú thể cú hàng

ngàn năm lịch sử, được hỡnh thành trờn cơ sở bổ sung, hoàn thiện dần của thế hệ, và cú sức hấp dẫn đối với cỏc thế hệ Tày, Nựng.

* Mại xe, Văn tế, Văn than, Loàn:

Ba hỡnh thức Mại xe, Văn tế, Văn than là dựng trong cỏc nghi thức của tang lễ; cũn Loàn thấy trong lễ Lồng Tồng. Mại xe là mua nhà tỏng cho người chết. Trong khụng khớ trang nghiờm đưa tiễn người chết thỡ người ta bộc lộ cảm xỳc của mỡnh để vĩnh biệt người đó chết, nờn người ta sử dụng những bài ca bỏo hiếu. Đú là những bản văn nụm kộo dài suốt nhiều đờm nghi lễ. Trong đú cú những chương mục thớch hợp từng tang chủ.

Văn than, văn tế đều chung mục đớch là để đọc trước vong linh người

quỏ cố. Nhưng giữa văn tế và văn than cú sự khỏc nhau: Văn tế được soạn sẵn và do thầy cỳng đọc nờn cú cả phần tiếng dõn tộc và đụi khi cú bài bằng ngụn ngữ của sỏch cỳng. Văn than cú hai loại: Một loại cú trong sỏch cỳng, đọc vào lỳc sắp tới bữa ăn, một loại do tang chủ nhờ người cú chữ soạn trong những ngày cỳng quải.

Loàn là bài văn chỳc thỏnh trong nghi lễ nụng nghiệp ở hội Lồng Tồng.

Nội dung của Loàn gồm ba ý chớnh: Mời thần thỏnh về dự hội lễ cầu mựa; tạ ơn cỏc thỏnh; tiễn cỏc thỏnh và khỏch thập phương đó về dự lễ. Lễ hội Lồng tồng ở đõy kộo dài 3 ngày đờm, ban ngày cú cỏc trũ chơi, ban đờm hỏt loàn.

Dõn ca giao duyờn:

Thơ ca thành văn là một bộ phận quan trọng của những bài hỏt giao duyờn. Nổi bật nhất trong giao duyờn Tày là loại Lượn cọi và Lượn Slương; bờn cạnh đú là thể phong slư, những bức thư tỡnh đặc sắc của cỏc thế hệ trẻ người Tày.

* Lượn:

Trong hỏt giao duyờn của người Tày, người ta thường núi đến “lượn”,

cũng cú một số người gọi đú là “vộn” (ru). Ngoài ra thỡ với chữ nụm ghi lại từ này cũng cú nhiều cỏch gọi khỏc nhau.

Hỏt Lượn là một thể loại dõn ca tiờu biểu, đặc trưng nhất của dõn tộc Tày. Lượn cú thể hiểu theo hai nghĩa rộng hẹp khỏc nhau. Theo nghĩa rộng, Lượn là tất cả kho tàng dõn ca của người Tày bao gồm cả then (lượn then), hỏt đỏm cưới (lượn quan lang), hỏt đối đỏp (lượn phuối pỏc) và phong slư (lượn phong slư). Hiểu theo nghĩa hẹp, Lượn chỉ là những điệu hỏt giao duyờn của cỏc chàng trai, cụ gỏi người Tày mà thụi. Cả hai cỏch hiểu đú đều cú cơ sở, song cú lẽ phổ biến hơn cả là cỏch hiểu lượn theo nghĩa hẹp nghĩa là bộ

phận hỏt giao duyờn của người Tày.

Lượn của người Tày bao gồm 3 loại: lượn cọi, lượn slương và lượn

nàng hai. Nếu như lượn cọi và lượn nàng hai cú địa bàn chớnh ở phớa Việt Bắc thỡ lượn slương lưu hành ở địa bàn Lạng Sơn là chớnh. Hỏt Lượn Tày đó gúp phần làm phong phỳ, đa dạng trong cỏc loại loại hỡnh dõn ca dõn tộc Tày ở Lạng Sơn. Trước hết đõy là phương tiện chớnh để con người biểu đạt, bộc lộ tỡnh cảm giữa con người với con người trong và ngoài cộng đồng. Thụng qua cỏc bài hỏt lượn tỡnh tứ, kớn đỏo đó tạo cho người sảng khoỏi, xoa dịu nỗi vất vả nhọc nhằn sau một năm lao động để đấu tranh sinh tồn với cuộc sống, một vựng đất ớt được thiờn nhiờn ưu ỏi như cỏc địa phương khỏc. Khụng những vậy, cỏc bài hỏt Lượn là những tỏc phẩm thành văn truyền miệng, cú giỏ trị trong việc nghiờn cứu ngữ văn dõn gian, õm nhạc dõn gian dõn tộc Tày theo từng vựng trong quỏ trỡnh giao lưu, tiếp biến văn hoỏ với dõn tộc Việt trong tiến trỡnh của lịch sử.

Nghiờn cứu về hỏt Lượn tại Lạng Sơn trong thời gian qua đó cú cỏc nhà nghiờn cứu, nhà quản lý quan tõm tỡm hiểu và được đăng tải ở một số bài viết như: "Diễn xướng sli, lượn và vấn đề văn hoỏ hội chợ" của tỏc giả Lờ Chớ Quế

trong Tuyển tập luận văn Khoa học xứ Lạng, xuất bản năm 1988; mục nghiờn cứu dõn ca trong Địa chớ Lạng Sơn, xuất bản năm 1999; mục "Những làn điệu õm nhạc dõn gian Tày" trong cuốn õm nhạc dõn gian cỏc dõn tộc Tày, Nựng, Dao Lạng Sơn của tỏc giả Nụng Thị Nhỡnh, xuất bản năm 2000 và một số bài viết trờn Bỏo Lạng Sơn, Tạp chớ văn nghệ xứ Lạng. Hỏt lượn của dõn tộc Tày huyện Chi Lăng cũng đó được cỏn bộ nghiờn cứu của Sở Văn hoỏ Thụng tin tỡm hiểu phục vụ việc xuất bản cuốn sỏch "Lượn Tày Lạng Sơn", xuất bản năm 2003.

* Sli:

Sli là lời hỏt giao duyờn của người Nựng. Sli thường được hỏt theo lối cú tổ chức hoặc khụng cú tổ chức trong những dịp mừng nhà mới, mừng sinh nhật, ngày lễ tết, ngày hội xuõn,… sli rất phong phỳ, thường mỗi nhỏnh người Nựng Chỏo cú sli sỡnh làng, người Nựng Phàn Sỡnh cú sli “nhỡ hàu”, soong hàu”.

Sli Nựng là những bài văn vần, mỗi cõu 7 chữ, mỗi bài cú từ 1 đến 8 cõu hoặc dài hơn tới vài trăm cõu. Trờn thực tế số lượng cõu sli rất phong phỳ đa dạng, rất khú cú một sự phõn loại hợp lý. Một cỏch phõn loại khỏ phổ biển chia sli thành hai loại căn cứ vào tớnh chất thực hành diễn xướng.

* Then:

Trong cỏc loại hỡnh õm nhạc tớn ngưỡng của đồng bào Tày-Nựng, bờn cạnh cỏc hỡnh thức hỏt sli, lượn… hỏt Then thuộc thể loại dõn ca của người Tày núi riờng và người Tày-Nựng núi chung, đặc biệt cũn là một hỡnh thức diễn xướng của dõn ca nghi lễ được cỏc nghệ nhõn dõn gian trỡnh bày ở cỏc buổi lễ nghi tụn giỏo linh thiờng. Then trong nghi lễ ở Lạng Sơn cú nhiều thể loại như then chỳc tụng, then kỳ yờn, lẩu then, then cấp sắc… hiện nay õm hưởng của những làn điệu then mới đó tỏch ra khỏi sinh hoạt tớn ngưỡng để trở thành loại hỡnh dõn ca độc lập, được sử dụng trong cỏc hỡnh thức sinh hoạt văn hoỏ văn nghệ cộng đồng cỏc dõn tộc anh em trờn địa bàn tỉnh, so với cỏc hỡnh thức dõn ca khỏc, đến nay hỏt then vẫn được cỏc nghệ nhõn gỡn giữ, lưu

truyền và được phổ biến rộng thờm bằng những lời then mới đầy chất cổ truyền. Để giữ gỡn và phỏt huy làn điệu dõn ca đặc sắc, quan trọng - hỏt Then trong đời sống đồng bào cỏc dõn tộc, ngành Văn hoỏ, thể thao và Du lịch cũng rất trăn trở tỡm ra hướng bảo tồn, phỏt huy như giao nhiệm vụ cho Đoàn nghệ thuật tỉnh cú những giải phỏp bảo tồn phỏt huy; chỉ đạo cỏc đơn vị trực thuộc cú chức năng và phũng Văn hoỏ Thụng tin - Thụng tin cỏc huyện, thành phố tăng cường bảo tồn, khụi phục phỏt huy cỏc làn điệu dõn ca trong đú cú hỏt then. Chỳ trọng khai thỏc, khuyến khớch nghệ nhõn hỏt then cú trong nhõn dõn, hỏt dõn ca dõn tộc, hỏt then. Chỉ đạo hướng dẫn cơ sở thành lập cỏc Cõu lạc bộ, đội văn nghệ quần chỳng hỏt dõn ca dõn tộc, hỏt then tại cơ sở. Chỉ đạo việc tụn vinh cỏc nghệ nhõn hỏt then và sử dụng cỏc làn điệu then trong cỏc cuộc biểu diễn nghệ thuật quần chỳng, liờn hoan hỏt dõn ca dõn tộc, giao lưu hỏt dõn ca trong cỏc hoạt động lễ hội và trong cỏc đợt tổ chức Liờn hoan văn hoỏ văn nghệ trong tỉnh, khu vực, toàn quốc.

Đẩy mạnh cỏc hoạt động sinh hoạt văn hoỏ làng bản với gắn với việc bảo tồn, phỏt huy cỏc làn điệu dõn ca truyền thống dõn tộc trong đú cú hỏt then. Trường Văn hoỏ nghệ thuật tỉnh hàng năm đào tạo lớp thanh nhạc hướng chủ yếu vào phần nhạc dõn tộc, chủ đạo là hỏt then, đàn tớnh.

Đưa vào hoạt động văn nghệ quần chỳng của cỏc Sở, ban ngành, đoàn thể trong tỉnh với nhiều tiết mục hỏt then, đàn tớnh, vừa là những làn điệu cổ, vừa cải biờn trờn chất liệu dõn gian. Hội Văn học nghệ thuật tỉnh cũng đó cú những tỏc phẩm nghiờn cứu, lý luận, sưu tầm chuyờn sõu về một số làn điệu then ở những vựng then điển hỡnh của tỉnh. Trung bỡnh một năm toàn tỉnh tổ chức trờn 400 cuộc biểu diễn văn nghệ quần chỳng với gần 100 tiết mục then cổ và cải biờn tạo nờn một sõn chơi cho nhõn dõn vừa hưởng thụ, vừa trực tiếp tham gia.

* Quan lang hay cỏ lẩu:

Người Tày gọi là quan lang, người Nựng gọi là cỏ lẩu, đú là tờn gọi của những bài hỏt đối đỏp giữa người đại diện nhà trai dẫn rể đi đún dõu (quan

lang) và người đại diện nhà gỏi đưa dõu (pả mẻ). Về những trỡnh tự trong đỏm cưới. Phong tục cưới xin thỡ trờn thế giới ở đõu cũng cú, nhưng người Tày, Nựng đó biến những nghi thức ấy thành một cuộc sinh hoạt văn hoỏ quần chỳng cực kỳ sụi nổi, hấp dẫn qua những bài dõn ca đỏm cưới. Khi đoàn nhà

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 67 - 80)