Đỏnh giỏ chung về cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ phi vật thể

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 80 - 89)

hoỏ phi vật thể

Năm 2010, Hội bảo tồn dõn ca cỏc dõn tộc tỉnh Lạng Sơn được thành lập và đi vào hoạt động theo chủ trương xó hội húa, đó thu hỳt ngày càng đụng đảo cỏc hội viờn yờu thớch cỏc làn điệu dõn ca trờn địa bàn cỏc huyện, thành phố tham gia (hiện nay đó cú trờn 150 hội viờn). Trung tõm khai thỏc dữ liệu văn húa phi vật thể trực thuộc Bảo tàng tỉnh được Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch đầu tư trang bị cho tỉnh Lạng Sơn (trờn 5 tỷ đồng) đó được thành lập và đi vào hoạt động. Qua đú, đó tạo điều kiện để nhõn dõn cỏc dõn tộc trong tỉnh được tiếp cận, nghiờn cứu tỡm hiểu về cỏc di sản văn húa phi vật trờn địa bàn tỉnh.

Việc bảo tồn cỏc loại hỡnh nghệ thuật trỡnh diễn dõn gian: Hàng năm

thụng qua cỏc hoạt động lễ hội, hội thi, hội diễn tại cơ sở cỏc loại hỡnh nghệ thuật trỡnh diễn dõn gian của cỏc dõn tộc trong tỉnh tiếp tục được giữ gỡn và phỏt huy. Cỏc đơn vị chức năng đó sử dụng chất liệu nghệ thuật dõn tộc nõng cao, chỉnh lý trờn 100 tỏc phẩm ca, mỳa, nhạc, dàn dựng hàng trăm chương trỡnh nghệ thuật; xõy dựng mụ hỡnh cõu lạc bộ gia đỡnh văn húa, đội văn nghệ quần chỳng cú cỏc hoạt động giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa. Kết quả: mỗi năm tổ chức trờn 1000 buổi biểu diễn với gần 1.500 tiết mục, trong đú cú trờn 70% số tiết mục khai thỏc, sử dụng chất liệu ca, mỳa, nhạc dõn tộc phục vụ cỏc nhiệm vụ chớnh trị của tỉnh, đất nước, phục vụ hàng ngàn lượt người xem. Tiờu biểu là tham gia cỏc đợt liờn hoan hỏt then - đàn tớnh toàn quốc, Ngày hội Văn húa cỏc dõn tộc Việt Nam, Ngày hội Văn húa vựng Đụng Bắc, tham gia Lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội...

Về bảo tồn, phỏt huy tiếng núi, chữ viết: trong những năm qua, tỉnh

Lạng Sơn đó quan tõm đến cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy tiếng núi, chữ viết của đồng bào cỏc dõn tộc. Bờn cạnh việc tuyờn truyền, một số cơ quan chức năng của tỉnh đó tổ chức cỏc hoạt động thiết thực như: Sở Nội vụ đó tổ chức cỏc lớp

học tiếng Tày, Nựng cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức của tỉnh; Đài Phỏt thanh và Truyền hỡnh tỉnh tiếp tục thực hiện tốt chuyờn mục phỏt súng cỏc bản tin, cỏc chương trỡnh ca nhạc bằng tiếng Tày, Nựng và tiếng Dao để phục vụ nhõn dõn. Nhưng nhỡn chung tiếng núi, chữ viết của đồng bào cỏc dõn tộc như Tày, Nựng và một số dõn tộc khỏc đang cú xu hướng bị mai một dần. Số cấp ủy, chớnh quyền, đoàn thể ở thụn, bản sử dụng tiếng dõn tộc trong cỏc buổi hội nghị chuyờn đề cũn rất ớt.

Về bảo tồn, phỏt huy tập quỏn xó hội: Thụng qua phong trào “Tồn dõn

đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ” từ tỉnh đến cơ sở, nhiều tập quỏn xó hội tốt đẹp được nhõn dõn bảo tồn và phỏt huy. Cụ thể là phong trào xõy dựng gia đỡnh văn húa, làng, bản, khối phố văn húa đó gúp phần khụng nhỏ vào việc giỏo dục đạo đức, lối sống và nõng cao ý thức, trỏch nhiệm của mỗi người dõn, mỗi gia đỡnh về việc bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị văn húa truyền thống, đẩy lựi và xúa bỏ cỏc biểu hiện tiờu cực, cỏc hủ tục, tập quỏn lạc hậu. Bờn cạnh đú, nhiều làng bản, tổ dõn phố đó hồn thành xõy dựng hương ước và đưa vào thực hiện (toàn tỉnh cú 2.179/2.312 thụn bản khối phố đó xõy dựng và thực hiện quy ước, hương ước, đạt 94%) Cỏc bản hương ước đều đề cao những chuẩn mực đạo lý, đạo đức truyền thống của dõn tộc và trở thành cụng cụ phỏp lý giỳp chớnh quyền cơ sở điều hành cú hiệu quả cỏc hoạt động xó hội.

Về bảo tồn, phỏt huy Lễ hội truyền thống: Theo thống kờ chưa đầy đủ

trờn địa bàn toàn tỉnh cú khoảng hơn 300 lễ hội truyền thống. Về cơ bản, ngành văn hoỏ đó chỉ đạo Ban tổ chức cỏc lễ hội thực hiện theo đỳng tinh thần cỏc văn bản chỉ đạo của Đảng, cỏc quy định của nhà nước. Trong những năm vừa qua, một số lễ hội dõn gian tiờu biểu gắn với cỏc di tớch lịch sử, tớn ngưỡng, danh thắng trờn địa bàn tỉnh, tập trung ở thành phố và một số huyện được nõng cấp về quy mụ để tổ chức Khai mạc Lễ hội xũn Xứ Lạng hàng năm. Cỏc huyện, thành phố đó lựa chọn tổ chức lễ hội tiờu biểu làm điểm nhấn tuyờn truyền, quảng bỏ cho thế mạnh, tiềm năng di sản văn hoỏ, du lịch

của địa phương. Thụng qua đú, cỏc lễ hội truyền thống tiếp tục được bảo tồn, phỏt huy trong cộng đồng nhõn dõn; nhiều nột hay, bản sắc văn húa dõn tộc được phỏt huy, phục vụ cú hiệu quả việc quảng bỏ vốn di sản văn húa của dõn tộc. Một số lễ hội truyền thống đó được nghiờn cứu, phục dựng như: lễ hội Nà Cưởm xó Tõn Lang huyện Văn Lóng, lễ hội Lồng Thồng xó Chu Tỳc huyện Văn Quan, lễ hội đỡnh Cao Sơn, xó Hữu Liờn, huyện Hữu Lũng, Lễ hội Nỏ Nhốm, huyện Bắc Sơn...

Bảo tồn và phỏt huy nghề thủ cụng truyền thống: Trong giai đoạn 2007-

2010, việc bảo tồn và phỏt triển nghề thủ cụng truyền thống được một số cấp chớnh quyền và cỏc ngành quan tõm tỡm hiểu, đầu tư xõy dựng, khai thỏc như: Xõy dựng cơ sở hạ tầng phỏt triển làng nghề truyền thống thuộc Khu du lịch sinh thỏi Hồ Nà Tõm xó Hồng Đồng, thành phố Lạng Sơn; làng nghề thổ cẩm xó Hũa Cư, huyện Cao Lộc... Bờn cạnh đú, nhiều nghề thủ cụng truyền thống như đan lỏt, dệt, rốn, nấu rượu...vẫn được cỏc tầng lớp nhõn dõn duy trỡ để phục vụ nhu cầu phỏt triển kinh tế gia đỡnh và trong sinh hoạt hàng ngày.

Bảo tồn, phỏt huy vốn tri thức dõn gian: Hệ thống tri thức dõn gian của

đồng bào cỏc dõn tộc rất phong phỳ, đa dạng. Tiờu biểu là những kinh nghiệm trong sản xuất nụng nghiệp, những bài thuốc dõn gian gia truyền, những phương phỏp chế biến cỏc mún ăn, đồ uống như lợn quay, vịt quay, rượu Mẫu Sơn, khau nhục...vẫn được duy trỡ. Thụng qua việc giới thiệu, quảng bỏ, cỏc mún ăn đó trở thành nột đặc trưng, riờng biệt của văn húa ẩm thực Lạng Sơn.

Tuy nhiờn trong hoạt động bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị di sản văn hoỏ cũn một số hạn chế nhất định:

Thực tế cho thấy những định hướng đứng đắn cho mọi hoạt động đều phải được quy định trờn cơ sở đỏnh giỏ chớnh xỏc thực trạng tỡnh hỡnh ở từng lĩnh vực. Đối với bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay cũng phải đặt trong yờu cầu như vậy. Để cú thể đưa ra cỏc giải phỏp hữu hiệu cho cụng tỏc này đũi hỏi phải cú một cuộc tổng kiểm kờ cỏc DSVH trờn địa

bàn tỉnh, đỏnh giỏ, phõn loại xem những di sản nào cần được ưu tiờn bảo tồn trước, di sản nào cú thể khai thỏc được ngay,… nhưng cho đến nay tuy đó xõy dựng Đề ỏn, mọi cụng việc vẫn đang bước đầu thực hiện nờn chưa thể đỏnh giỏ tổng thể thực trạng trờn địa bàn tỉnh một cỏch đầy đủ. Chớnh vỡ sự thiếu hụt này mà mọi chương trỡnh, đề tài xoay quanh vấn đề nờu trờn dẫu cú được triển khai cũng là sự manh mỳn, chắp vỏ. Và cũng vỡ thiếu di một cỏi nhỡn tổng thể nờn DSVH trờn địa bàn tỉnh đang đứng trước nguy cơ bị mai một, biến dạng thậm chớ là biến mất.

Một thời gian dài, DSVH phi vật thể chưa được sự quan tõm đỳng mức so với DSVH vật thể, mặc dự xột về độ nhạy cảm, tinh tế và khả năng đều bị tỏc động gõy biến dạng do những điều kiện khỏch quan đối với DSVH phi vật thể là lớn hơn rất nhiều. Hơn nữa DSVH phi vật thể khụng thể tự thõn tồn tại và biểu hiện mà phải được thể hiện qua một dạng vật chất cụ thể, hoặc dưới dạng kỹ năng, tay nghề và bớ quyết của cỏc nghệ nhõn. Mà người nắm giữ cú khả năng trỡnh diễn hoặc truyền dạy DSVH phi vật thể ở Lạng Sơn hiện nay đều đó thuộc lứa tuổi cao niờn, cũn thế hệ trẻ chưa hoặc ớt quan tõm tới DSVH phi vật thể. Việc nghiờn cứu, sưu tầm, gỡn giữ, phỏt huy DSVH phi vật thể của cỏc làng bản kết quả cũn khỏ khiờm tốn, chẳng hạn do chưa nghiờn cứu đầy đủ hoặc do kinh phớ hạn hẹp nờn nhiều khi việc tư liệu hoỏ (chụp ảnh, ghi õm, ghi hỡnh) cỏc lễ hội của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số cũn cú sự ỏp đặt chủ quan, chưa lột tả hết những nột đặc sắc của cỏc lễ hội này.

Trong cỏc lĩnh vực quản lý DSVH ở Lạng Sơn cỏc hoạt động đều chưa sẵn sàng thớch nghi với cơ chế thị trường theo định hướng XHCN. Một mặt cỏc cấp, cỏc ngành của tỉnh chưa chuẩn bị đầy đủ cỏc điều kiện để hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiờu cực do cơ chế thị trường tỏc động đến DSVH. Mặt khỏc chưa thật sự năng động và sỏng tạo tận dụng những cơ hội thuận lợi do cơ chế thị trường mang lại để thực hiện tốt chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước là “xó hội hoỏ mạnh mẽ hoạt động bảo vệ và phỏt huy giỏ trị DSVH”.

Cụng tỏc triển khai việc quy hoạch, khoanh vựng bảo vệ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với di tớch cấp tỉnh, cấp quốc gia cũn chậm so với mục tiờu đề ra. Một số chương trỡnh, dự ỏn về trựng tu, tụn tạo di tớch được phờ duyệt lại thiếu kinh phớ, triển khai chậm. Cỏc di tớch được trựng tu, tụn tạo vẫn cũn rất hạn chế, chưa đỏp ứng được nhu cầu thực tế, nhiều di tớch đó xuống cấp nghiờm trọng nhưng chưa cú kinh phớ tu bổ, tụn tạo kịp thời. Một số di sản văn húa truyền thống chưa được nghiờn cứu, đỏnh giỏ và ỏp dụng cỏc phương ỏn bảo vệ đang đứng trước nguy cơ mất mỏt. Cơ sở, phương tiện, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ cho cỏc hoạt động văn húa ở cơ sở đó được hỗ trợ nhưng chưa đồng bộ, chất lượng kộm, sử dụng chưa hiệu quả. Việc đầu tư xõy dựng hệ thống nhà văn húa từ ngõn sỏch nhà nước chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế. Cụng tỏc đầu tư thiết chế Nhà bảo tàng, Nhà truyền thống, phũng trưng bày từ cấp tỉnh đến huyện, thành phố thiếu đồng bộ. Cỏc tài liệu, hiện vật, mụ hỡnh trưng bày cũn nghốo nàn, đơn giản, chưa thu hỳt được người xem. Phong trào văn húa văn nghệ, thể thao phỏt triển chưa đồng đều, nhiều nơi hoạt động mang tớnh hỡnh thức, thiếu kinh nghiệm tổ chức và hiểu biết nghiệp vụ. Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao năng lực quản lý, nghiệp vụ chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, đội ngũ hướng dẫn viờn cũn thiếu và yếu; việc biểu dương, tụn vinh cỏc nghệ nhõn chưa kịp thời. Việc khai thỏc tiềm năng, lợi thế di sản văn húa của tỉnh xõy dựng cỏc tua tuyến, cỏc điểm, khu du lịch, loại hỡnh du lịch cũn hạn chế.

Cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy DSVH bao gồm hai vế, nhưng trong quỏ trỡnh xem xột, đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy DSVH ở tỉnh Lạng Sơn chỳng tụi nhận thấy dường như vế thứ hai “phỏt huy” cũn nhiều hạn chế, đặc biệt đối với DSVH phi vật thể. Đối chiếu với Cụng ước UNESCO về bảo vệ DSVH và thiờn nhiờn thế giới thỡ việc bảo tồn cỏc DSVH phi vật thể bao hàm cả ý nghĩa bảo tồn và chuyển giao cỏc kỹ năng, kỹ thuật cần thiết cho sự sỏng tạo. Thế nhưng ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay chủ yếu dừng ở lại khõu

bảo tồn bằng tư liệu một số DSVH nhất định, đặc biệt là những DSVH nằm trong danh mục của chương trỡnh Quốc gia bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ phi vật thể Việt Nam do Bộ VHTT&DL quản lý.

Do chưa nhận thức hết giỏ trị vật chất, lợi ớch kinh tế mà DSVH cú khả năng đưa lại nờn trong cỏc dự ỏn bảo tồn và phỏt huy của tỉnh Lạng Sơn cũng chỉ xỏc định đầu ra của dự ỏn về mặt tinh thần, hoặc bị ẩn dưới nguồn thu của ngành khỏc, vỡ vậy Tỉnh uỷ, UBND tỉnh cũng như cỏc thành phần kinh tế chưa mạnh dạn đầu tư thoả đỏng cho cỏc dự ỏn để tạo ra những sản phẩm văn hoỏ cú giỏ trị, đồng thời là một sản phẩm du lịch đặc thự cú sức thu hỳt, hấp dẫn đụng đảo khỏch tham quan trong nước và quốc tế.

Bờn cạnh đú, điều kiện tự nhiờn, khớ hậu và con người cũng là một tỏc nhõn cản trở cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy DSVH của tỉnh Lạng Sơn và làm hư hại nhiều DSVH trờn địa bàn tỉnh.

Nguyờn nhõn của những hạn chế

Rừ ràng bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH trờn địa bàn tỉnh Lạng Sơn cũn khụng ớt những hạn chế. Cú rất nhiều nguyờn nhõn gõy ra những hạn chế nờu trờn trong đú cú cả những nguyờn nhõn chủ quan và những nguyờn nhõn khỏch quan.

- Nguyờn nhõn khỏch quan:

Do hậu quả của chiến tranh biờn giới 1979 và những điều kiện tự nhiờn khắc nghiệt cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến cụng tỏc bảo tồn cỏc DSVH và làm cho DSVH bị hư hại nghiờm trọng hoặc bị thất lạc mất mỏt. Hơn nữa Lạng Sơn vốn là tỉnh nghốo, đời sống nhõn dõn nhất là ở nụng thụn trong tỉnh cũn nhiều khú khăn. Chớnh vỡ vậy những năm gần đõy, Đảng bộ và nhõn dõn Lạng Sơn đang tập trung mọi nguồn lực vào mục tiờu trọng điểm là tăng trưởng kinh tế, xoỏ đúi giảm nghốo vỡ vậy đầu tư cho văn hoỏ núi chung và cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy DSVH riờng cũn hạn chế. Thờm vào đú những

tỏc động của mặt trỏi cơ chế thị trường đó làm hạn chế nhất định đến việc bảo tồn và phỏt huy DSVH.

- Nguyờn nhõn chủ quan:

Về nhận thức: Nghị quyết 13 ngày 19/4/2007 của Tỉnh uỷ Lạng Sơn về bảo tồn và phỏt huy vốn di sản văn hoỏ của tỉnh Lạng Sơn đến năm 2010 đó chỉ rừ, việc lónh đạo chỉ đạo cụng tỏc trờn cũn chưa sỏt sao, chưa nhận thức đầy đủ vị trớ, vai trũ của việc bảo tồn, phỏt huy vốn di sản văn hoỏ trong phỏt triển kinh tế xó hội. Việc thực hiện nghị quyết trờn của tỉnh chưa đi vào chiều sõu, chương trỡnh hành động và giải phỏp của cỏc địa phương khụng rừ ràng, thiếu đồng bộ chưa tạo cho nhõn dõn ý thức tự giỏc cao trong việc bảo tồn phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống, di sản văn hoỏ của cha ụng để lại. Mặc dự tỉnh cũng đó tổ chức nhiều đợt tuyờn truyền, phổ biến về cỏc luật, quy định, quy chế,… về cỏc lĩnh vực văn hoỏ liờn quan nhưng phần lớn nhõn dõn trong tỉnh cũn thiếu sự hiểu biết sõu sắc về cỏc văn bản phỏp luật, cỏc quy định, cỏc quy chế như “Luật di sản văn hoỏ”, “Phỏp lệnh bảo vệ di tớch lịch sử văn hoỏ - danh thắng”, “Quy chế tổ chức lễ hội”,… vỡ vậy một số cỏn bộ, Đảng viờn và nhõn dõn cũn cú tư tưởng thụ động, chậm tiếp thu cỏi mới, thiếu năng động sỏng tạo, chậm thớch ứng với hoàn cảnh mới.

Bờn cạnh đú một bộ phận lại chạy đua với cơ chế thị trường, đạo đức phẩm chất giảm sỳt, thiếu trỏch nhiệm cụng dõn, thiếu kỷ cương phộp nước, … một bộ phận khỏc cú tư tưởng sựng ngoại, chạy theo thị hiếu văn hoỏ “lai căng”, quay lưng lại quỏ khứ lịch sử, phủ nhận cỏc giỏ trị văn hoỏ cuộc sống, thiếu nhận thức đầy đủ về vai trũ của di văn văn hoỏ trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển đời sống kinh tế, xó hội của quờ hương đất nước.

Về quản lý nhà nước: việc tuyờn truyền, giỏo dục phổ biến cỏc Luật, Nghị định, Quy định, Quy chế phỏp luật,... và cỏc văn bản liờn quan đến bảo

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 80 - 89)