Di sản văn hoỏ là động lực phỏt triển kinh tế, xó hội ở tỉnh Lạng Sơn

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 32 - 34)

thống quờ hương để rồi cựng chung sức lao động, sỏng tạo vỡ một Lạng Sơn giàu đẹp hơn.

1.3.3.1. Di sản văn hoỏ là động lực phỏt triển kinh tế, xó hội ở tỉnhLạng Sơn Lạng Sơn

Vai trũ “động lực” của di sản văn hoỏ đối với phỏt triển KT-XH ở Lạng Sơn được bộc lộ rừ nột qua mối liờn hệ giữa văn hoỏ và du lịch.

Ngày nay, du lịch đúng vai trũ đặc biệt quan trọng, là một cụng cụ đặc thự cải thiện và nõng cao chất lượng cuộc sống, là mối liờn hệ và phỏt triển sự hiểu biết lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc. Hơn thế, du lịch trở thành một ngành kinh tế cú nguồn thu lớn. Người ta núi đến du lịch như ngành cụng nghiệp khụng khúi.

Du lịch mang lại lợi ớch kinh tế, nhưng du lịch khụng thể và khụng phải là hoạt động kinh tế thuần tuý. Du lịch và văn hoỏ cú mối liờn hệ bản chất. Cỏc nghiờn cứu dự bỏo đó chỉ ra rằng du lịch văn hoỏ sẽ trở thành xu hướng chủ đạo của ngành du lịch.

Chắc hẳn người ta khụng bỏ tiền đi du lịch chỉ để thưởng thức cỏc khỏch sạn của cỏc nước, cỏc vựng họ đến, dự đú là điều kiện khụng thể thiếu, mà mục đớch là tỡm hiểu về con người cỏi hay và cỏi lạ về lối sống, phong tục tập quỏn,… của mỗi dõn tộc. Chớnh vỡ thế, tuy Lạng Sơn là một tỉnh miền nỳi cũn nhiều khú khăn, điều kiện vật chất cũn hạn chế nhưng du khỏch trong và ngoài nước vẫn tỡm đến. Sở dĩ cú hiện tượng như vậy bởi Lạng Sơn cú một hệ thống di sản văn hoỏ khỏ phong phỳ. Trong quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế trờn địa bàn tỉnh, du lịch được xem là một giải phỏp để tăng cường nguồn thu cho ngõn sỏch tỉnh.

Nếu so với cỏc tỉnh thành khỏc trong cả nước thỡ mục tiờu mà ngành du lịch Lạng Sơn đề ra cũn hết sức khiờm tốn; nhưng trong bối cảnh hiện nay, nú thực sự cú ý nghĩa với sự phỏt triển kinh tế của tỉnh. Nhận thức được vai trũ văn hoỏ núi chung, vai trũ của di sản văn hoỏ núi riờng đối với sự phỏt triển KT-XH của tỉnh, cụ thể ở đõy là ngành du lịch, trong đú xỏc định rừ tầm quan trọng của di sản văn hoỏ cũng như mối quan hệ khăng khớt của du lịch văn hoỏ.

Định hướng của Chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2030 xỏc định Lạng Sơn nằm trong vựng du lịch Trung du miền nỳi phớa Bắc và giữ vai trũ quan trọng, là cửa ngừ Đụng Bắc đối với phỏt triển du lịch chung toàn vựng.

Với vị trớ tiền đồn của Tổ quốc Việt Nam, với tiềm năng du lịch phong phỳ mà đặc biệt là cỏc giỏ trị di sản văn hoỏ trở thành điểm đến hấp dẫn của khỏch trong và ngoài nước, là mắt xớch quan trọng trong tuyến du lịch văn hoỏ - lịch sử của vựng du lịch Bắc Bộ và cả nước. Du lịch Lạng Sơn phỏt triển chắc chắn sẽ gúp phần gỡn giữ và làm tăng cỏc giỏ trị cảnh quan, cỏc di tớch, cỏc giỏ trị văn hoỏ của tỉnh trờn trường quốc tế. Đặc biệt, cỏc giỏ trị về nền văn hoỏ cỏc dõn tộc thiểu số Đụng Bắc, quần thể di tớch “Xứ Lạng” là những di sản văn hoỏ được bảo tồn và phỏt huy thụng qua tuyờn truyền quảng bỏ và sự giao lưu của khỏch du lịch.

Phỏt triển du lịch cú mối quan hệ chặt chẽ với việc giữ gỡn phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc. Đẩy mạnh du lịch quốc tế để tuyờn truyền, trao đổi văn hoỏ, phỏt triển KT-XH và đồng thời quan tõm đẩy mạnh phỏt triển du lịch nội địa nhằm đỏp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trớ, tham quan, du lịch của nhõn dõn, gúp phần cải thiện, nõng cao đời sống văn hoỏ, vật chất và tinh thần cho cộng đồng địa phương.

Quy hoạch phỏt triển du lịch phải gắn bú với bảo vệ mụi trường sinh thỏi bền vững, từ đú đặt ra cỏc kế hoạch và cơ chế quản lý phự hợp với cụng việc tụn tạo, khai thỏc cỏc di sản thiờn nhiờn sao cho mụi trường cảnh

quan, đặc biệt là khu thắng cảnh và cỏc khu di tớch lịch sử khụng bị xõm hại mà cũn được bảo vệ và tụn tạo tốt hơn. Mặt khỏc quy hoạch du lịch cũng phải nhằm bảo vệ mụi trường xó hội trong sạch, ngăn ngừa những ảnh hưởng tiờu cực từ cỏc hoạt động du lịch mang lại đối với mụi trường văn hoỏ của địa phương.

Cỏc di tớch danh thắng trờn địa bàn tỉnh cũng đó bắt đầu cú những đúng gúp cho ngõn sỏch số tiền tuy khụng lớn, nhưng điều đú cho thấy tiềm năng của cỏc di sản văn hoỏ đối với sự phỏt triển kinh tế của tỉnh. Vấn đề đặt ra là làm sao khai thỏc cỏc tiềm năng đú đạt hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 32 - 34)