Giải phỏp về tăng cường cụng tỏc truyền thụng đường lối chớnh sỏch dõn tộc và chớnh sỏch phỏt triển văn hoỏ dõn tộc thiểu số

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 103 - 106)

chớnh sỏch dõn tộc và chớnh sỏch phỏt triển văn hoỏ dõn tộc thiểu số

Để bảo tồn và phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc núi chung và bảo tồn, phỏt huy di sản văn hoỏ cỏc dõn tộc núi riờng, đặc biệt đối với địa bàn một tỉnh miền nỳi cỏc tộc người thiểu số chiếm tới 84,74% tổng số dõn của tỉnh, việc tuyờn truyền cỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về cụng tỏc dõn tộc và về việc xõy dựng nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc là rất quan trọng. Cụng tỏc tuyờn truyền hướng vào 3 nội dung quan trọng. Đú là: thứ nhất, tuyờn truỳờn về đường lối chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước về định hướng bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị, bản sắc của văn hoỏ dõn tộc trong đú cú di sản văn hoỏ; thứ hai tuyờn truyền cho dõn hiểu cỏc giỏ trị văn hoỏ, cỏc giỏ trị di sản văn hoỏ cần được bảo tồn, phỏt huy, khi đất nước đang chuyển mỡnh, cỏi mới và cỏi cũ ganh nhau, cỏi tốt và cỏi xấu tồn tại đan xen nhau, con người tiếp nhận cỏc mới thiếu mục đớch rừ ràng, thiếu tầm nhỡn chiến lược; thứ ba: trong cụng tỏc tuyờn truyền cần làm rừ lực lượng thực hiện bảo tồn và phỏt huy đú chớnh là người dõn cả cộng đồng. Cụng tỏc tuyờn truyền về đường lối chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước là cụng việc cú tớnh chiến lược, phải kiờn trỡ thực hiện, phải thực hiện liờn tục, thường xuyờn cú giải phỏp phự hợp đối với từng dõn tộc, từng nội dung cụ thể và lựa chọn đối tượng cho thớch hợp. Nội dung tuyờn truyền đường lối chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật Nhà nước là nội dung trong cỏc văn bản do Đảng, Nhà nước ban hành.

Về cụng tỏc văn húa ở vựng dõn tộc trong thời kỳ đổi mới, trong đú cú cỏc văn kiện quan trọng nhất là: Nghị quyết 22 NQ/TW ngày 27 thỏng 11 năm 1989 của Bộ Chớnh trị Ban hành Trung ương Đảng khoỏ VI về một số chủ trương chớnh sỏch cụ thể phỏt triển kinh tế - xó hội miền nỳi.

Nghị quyết 22 NQ/TW ngày 27/11/1989 đó thể hiện rừ quan điểm của Đảng ta đối với văn hoỏ cỏc dõn tộc là: “tụn trọng và phỏt huy những phong tục, tập quỏn và truyền thống văn hoỏ tốt đẹp của cỏc dõn tộc. Nền văn minh ở miền nỳi phải được xõy dựng trờn cơ sở mỗi dõn tộc phỏt huy bản sắc văn hoỏ của mỡnh, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoỏ của cỏc dõn tộc khỏc và gúp phần phỏt triển văn hoỏ chung của cỏc nước, tạo ra sự phong phỳ đa dạng trong nền văn minh của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam”. Trong cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền, cần “tăng cường cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng kể cả cỏc phương tiện hiện đại như mỏy thu thanh cỏt sột, mỏy thu hỡnh, băng ghi hỡnh để cải tiến và nõng cao chương trỡnh phỏt thanh truyền hỡnh ở địa phương; phổ biến cỏc văn hoỏ phẩm và tài liệu cú nội dung thiết thực, phự hợp với yờu cầu và truyền thống của đồng bào cỏc dõn tộc. Chỳ trọng sử dụng ngụn ngữ dõn tộc (và chữ viết nếu cú) trong cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền”.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khúa VII, ngày 14/3/1993, về văn hoỏ văn nghệ xỏc định: “Cú chớnh sỏch toàn diện bảo vệ và phỏt triển văn hoỏ cỏc dõn tộc thiểu số trong cộng đồng dõn tộc Việt Nam”.

Nghị quyết TW 5, khúa VIII về xõy dựng nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc khẳng định “Văn hoỏ là nền tảng tinh thần của xó hội, vừa là mục tiờu, vừa là cụng cụ thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội”. Nghị quyết TW 5, khúa VIII nhấn mạnh

Bảo tồn, phỏt huy và phỏt triển nền văn hoỏ cỏc dõn tộc thiểu số… Bảo tồn và phỏt triển ngụn ngữ, chữ viết của cỏc dõn tộc. Đi đụi với việc sử dụng ngụn ngữ, chữ viết phổ thụng, khuyến khớch thế hệ trẻ thuộc đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số học tập, hiểu biết và sử dụng

thành thạo tiếng núi, chữ viết của dõn tộc mỡnh… Đầu tư và tổ chức điều tra sưu tầm, nghiờn cứu phổ biến cỏc giỏ trị văn hoỏ nghệ thuật cỏc dõn tộc thiểu số. Chớnh sỏch bảo tồn, phỏt huy di sản văn hoỏ dõn tộc hướng cả vào văn hoỏ vật thể và phi thể. Tiến hành sớm việc kiểm tra, sưu tầm, chỉnh lý vốn văn hoỏ truyền thống (bao gồm văn húa bỏc học và văn hoỏ dõn gian) của người Việt và cỏc dõn tộc thiểu số [8, tr.46].

Quyết định số 25/TTg ngày 19/1/1993 về một số chớnh sỏch nhằm xõy dựng và đổi mới sự nghiệp văn hoỏ nghệ thuật, quy định về kinh phớ đối với việc sưu tầm, giữ gỡn cỏc di sản văn hoỏ, trong đú nờu rừ “Đầu tư 100% cho việc sưu tầm, chỉnh lý, biờn soạn, bảo quản lõu dài phổ biến cỏc sản phẩm văn hoỏ tinh thần như: văn học dõn gian, cỏc điệu mỳa, cỏc làn điệu õm nhạc của cỏc dõn tộc, giữ gỡn cỏc nghề thủ cụng truyền thống, cỏc loại nhạc dõn tộc”.

Những Chỉ thị, Nghị quyết và Quyết định của Đảng và Chớnh phủ dẫn ra trờn đõy đó khẳng định một cỏch mạnh mẽ và nhất quỏn quan điểm của Đảng và Nhà nước ta đối với việc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ của cỏc dõn tộc, nhất là cỏc dõn tộc thiểu số.

Ngoài cỏc Nghị quyết và Quyết định trờn, Đảng và Nhà nước cũn ban hành hàng loạt cỏc văn bản phỏp quy khỏc, quy định cụ thể hơn về việc bảo tồn di sản văn hoỏ dõn tộc thiểu số như: Quyết định 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 phờ duyệt đề ỏn "Bảo tồn, phỏt triển văn hoỏ cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020"; Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6/5/2009 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt chiến lược phỏt triển văn hoỏ đến năm 2020; Quyết định số 124/2003/QĐ-TTg ngày 17/6/2003 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt Đề ỏn Bảo tồn, phỏt triển văn hoỏ cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam.

Nhỡn chung nội dung cỏc văn bản của Đảng và Chớnh phủ cần được Tỉnh uỷ và UBND tỉnh Lạng Sơn đó quỏn xuyến một cỏch đầy đủ, cú hệ

thống, cú chiều sõu nhằm bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị của văn hoỏ dõn tộc ở Lạng Sơn.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 103 - 106)