VAI TRề CỦA VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HểA TRấN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 27 - 30)

HểA TRấN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1.3.1. Một số nột về dõn tộc, dõn cư ở Lạng Sơn

Lạng Sơn là tỉnh miền nỳi phớa Đụng Bắc nước ta cú tổng diện tớch tự nhiờn 8.187,25km2 trong đú diện tớch đồi nỳi, rừng chiếm gần 80%, rộng thứ 9 so với 61 tỉnh thành trong cả nước. Theo số liệu thống kờ năm 2010, dõn số tỉnh Lạng Sơn cú 735.564 người xếp thứ 47/61 tỉnh thành cả nước. Phớa Bắc Lạng Sơn giỏp tỉnh Cao Bằng (55km), phớa Đụng Bắc giỏp khu tự trị Choang Quảng Tõy (Trung Quốc) với đường biờn giới dài 253km, phớa Nam giỏp tỉnh Bắc Giang (148km), phớa Đụng Nam giỏp tỉnh Quảng Ninh(48km), phớa Tõy giỏp tỉnh Bắc Kạn (73km) và phớa Tõy Nam giỏp tỉnh Thỏi Nguyờn (60km). Với đặc điểm về địa hỡnh, địa thế như vậy Lạng Sơn cú một vị thế chiến lược quan trọng của vựng đụng bắc Việt Nam.

Tỉnh Lạng Sơn cú chiều dài từ Đụng sang Tõy 125 km, từ Bắc xuống Nam 120 km. Thành phố Lạng Sơn nằm ở phớa Tõy Nam thủ đụ Hà Nội, cỏch 154 km. Lạng Sơn cú 10 huyện là: Bắc Sơn, Bỡnh Gia, Văn Quan, Văn Lóng, Tràng Định, Hữu Lũng, Chi Lăng, Cao Lộc, Lộc Bỡnh, Đỡnh Lập. Nằm trong hệ sơn khối Hoa Nam Bắc Sơn, Ngõn Sơn Lạng Sơn, hệ thống Sơn khối đỏ vụi nằm ở cỏc huyện Bắc Sơn, Bỡnh Gia, Văn Quan, Chi Lăng và Hữu Lũng với tổng diện tớch ước tớnh 1500 km2, cũn lại cỏc huyện khỏc chủ yếu là địa hỡnh nỳi đất xen kẽ là cỏc thung lũng nhỏ hẹp.

Theo số liệu thống kờ năm 1999 của Ban Dõn tộc tỉnh Lạng Sơn, phõn bố dõn tộc ở tỉnh Lạng Sơn như sau: Người Nựng cú tổng số nhõn khẩu: 302.145 (42,96% tổng dõn số tỉnh Lạng Sơn); Tày: 252.800 (35,91%); Kinh: 116.106 (16,50%); Dao: 24.407 (3,46%); Sỏn Chay: 3.980 (0,56%); Hoa: 2.452 (0,34%) và Hmụng: 907 (0,12%), cũn lại là người Thỏi (221); Mường (141); ấđờ (119); Sỏn Dỡu (71). Cú 81,32% dõn số tỉnh Lạng Sơn sinh sống ở nụng thụn và chỉ cú 18,68% sống ở thành thị (thị trấn, thị xó). Tớnh theo tỷ lệ dõn tộc, người Kinh sống ở thành thị là chớnh.

Cũng theo số liệu thống kờ năm 1999 (Tổng cục thống kờ, Tổng điều tra dõn số và nhà ở Việt Nam 1999. Nxb Thống kờ, Hà Nội 2001, trang 21-35) thỡ tổng dõn số Tày, Nựng trờn cả nước và tỉnh Lạng Sơn (người) như sau:

Stt Dõn tộc Tày Nựng

I. Số người cả nước 1.477.514 856.412

II. Số người Lạng Sơn 256.800 302.412

1 Thành phố 21.944 18.803 2 Tràng Định 26.928 23.822 3 Văn Lóng 14.363 30.238 4 Bỡnh Gia 13.950 30.469 5 Bắc Sơn 42.723 5.172 6 Văn Quan 18.953 35.840 7 Cao Lộc 21.753 40.687 8 Lộc Bỡnh 44.022 20.593 9 Đỡnh Lập 15.460 2.540 10 Chi Lăng 26.187 38.069 11 Hữu Lũng 6.517 55.682

Bảng số liệu thống kờ cho thấy, so sỏnh số lượng dõn tộc Tày, Nựng trong cả nước thỡ người Nựng ớt hơn người Tày khoảng 621.102 người, con số tương đối lớn. Nhưng ở tỉnh Lạng Sơn, tương quan về số lượng giữa Tày và Nựng lại cú độ chờnh nghiờng về người Nựng (49.615 người). Phõn theo đơn vị hành chớnh trực thuộc tỉnh, bảng thống kờ cũng cho thấy chỉ ở thành phố Lạng Sơn, huyện Tràng Định, Bắc Sơn, Lộc Bỡnh, Đỡnh Lập là cú người Tày chiếm ưu thế về dõn số.

Lạng Sơn từ khi mới hỡnh thành đó là một vựng đất cú vị trớ quan trọng, là cửa ngừ với phương Bắc cú tầm quan trọng về quõn sự, chớnh trị, và ngoại giao. Thế kỷ thứ VII trước cụng nguyờn, nước Văn Lang của cỏc Vua Hựng được thành lập, Lạng Sơn trở thành vựng đất của bộ Lục Hải. Thời Bắc thuộc Lạng Sơn là Chõu Kimi, vựng đất gắn với vận mệnh của nước Việt. Từ thế kỷ thứ IX đến đầu thế kỷ X, Lạng Sơn trở thành đơn vị hành chớnh của nước Đại Cồ Việt, sau đổi thành Đại Việt. Trong thời gian dài của thời kỳ độc lập với cỏc tờn gọi Lạng Chõu, rồi Lạng Giang, Lạng Sơn là một vựng đất quan trọng của nước Đại Cồ Việt và Đại Việt.

Đó từ lõu Lạng Sơn là một vựng đất quan trọng, là phờn dậu của Tổ quốc tiếp giỏp với Trung Quốc, và là một địa bàn quần cư thống nhất của nhiều dõn tộc anh em mà chủ yếu là Tày, Nựng, Kinh, Dao, H’Mụng, Sỏn Chỉ, Cao Lan. Cỏc dõn tộc cựng chung sống đoàn kết với nhau và mỗi dõn tộc đều cú phong tục tập quỏn khỏc nhau, cú bản sắc riờng của mỡnh, tạo nờn sắc thỏi riờng biệt của cỏc dõn tộc tỉnh Lạng Sơn.

Dõn tộc Tày - Nựng ở Lạng Sơn chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu dõn tộc của tỉnh. Người Kinh, là một trong những cư dõn đầu tiờn của tỉnh Lạng Sơn. Nguồn gốc là con chỏu nhà Mạc, những tự nhõn lưu đày, và con chỏu của cỏc phiờn thần quan lại được cử lờn Lạng Sơn, một số người đó Tày húa, một số khỏc vẫn cũn giữ nguyờn bản sắc dõn tộc. Dõn tộc Dao hay cũn gọi là dõn tộc Mỏn sinh sống ở cỏc xó Cụng Sơn (Cao Lộc), Mẫu Sơn (Lộc Bỡnh), và một số xó ở Bắc Sơn, Bỡnh Gia…cũn ở cỏc huyện cũn lại (6 huyện) thỡ người Nựng chiếm dõn số đụng hơn. Dẫu cú chờnh lệch đỏng kể về dõn số, song khi nhắc đến cỏc dõn tộc tỉnh Lạng Sơn, cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch dõn tộc, từ trước đến nay đều sử dụng danh từ kộp Tày - Nựng và coi đú là những tộc người cú đặc điểm về văn húa cho dự xỏc minh thành phần dõn tộc năm 1979 đó tỏch họ thành 2 dõn tộc Tày và Nựng.

Trong lịch sử phỏt triển, cỏc dõn tộc Lạng Sơn ngày càng xớch lại gần nhau, hũa đồng với nhau, tạo thành một khối đoàn kết và hợp tỏc cựng nhau xõy dựng quờ hương xứ Lạng. Mối liờn hệ giữa cỏc thành viờn của cỏc dõn tộc trước đõy chỉ trong phạm vi cỏc bản, chợ phiờn thỡ nay ngày càng được mở rộng, mối quan hệ đú được thể hiện trong sự đoàn kết đấu tranh chống ngoại xõm, bảo vệ và xõy dựng đất nước. Ngay từ thời xa xưa cỏc dõn tộc anh em đó cố kết lại để chống qũn xõm lược phương Bắc. Thế kỷ XIII, cỏc dõn tộc ở Lạng Sơn cựng kề vai sỏt cỏnh chống quõn xõm lược Nguyờn, thế kỷ XV chống quõn xõm lược Minh…Dưới thời thực dõn Phỏp, đồng bào cỏc dõn tộc ở Lạng Sơn tham gia vào phong trào Cần Vương. Từ năm 1885 - 1888 vựng

nỳi Bắc Sơn, Hữu Lũng trở thành căn cứ của Cai Kinh chống Phỏp. Từ năm 1887 đến 1913 đồng bào Tày, Nựng đi theo Hoàng Hoa Thỏm chống Phỏp. Biết bao thanh niờn yờu nước của cỏc dõn tộc như đồng chớ Hoàng Văn Thụ (là một trong những thanh niờn dõn tộc Tày ở Văn Lóng) đó sớm giỏc ngộ cỏch mạng, tham gia Hội Việt Nam cỏch mạng thanh niờn, sau này trở thành đảng viờn ưu tỳ của Đảng cộng sản Đụng Dương. Từ năm 1940, dưới sự lónh đạo của Đảng, người Tày, Nựng và cỏc dõn tộc anh em khỏc ở vựng Bỡnh Gia, Bắc Sơn - Lạng Sơn, Vừ Nhai (Thỏi Nguyờn) đó nổi dậy tước vũ khớ của tàn quõn Phỏp, đỏnh chiếm chõu Bắc Sơn, thành lập đội du kớch đầu tiờn ở nước ta… Lạng Sơn là quờ hương của cỏch mạng, là căn cứ địa khỏng chiến, đồng bào cỏc dõn tộc chung lưng đấu cật gỡn giữ và bảo vệ từng tấc đất biờn cương của Tổ quốc Việt Nam núi chung và của tỉnh Lạng Sơn núi riờng. Mối quan hệ dõn tộc gắn bú cũn thể hiện rừ hơn trong hoạt động kinh tế, cỏc dõn tộc đó và đang cựng đồng lũng, đồng sức khắc phục khú khăn xõy dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế của tỉnh. Một loạt cụng trỡnh thủy lợi lớn nhỏ, cỏc trạm thủy điện đó và đang được xõy dựng. Cỏc vựng chuyờn canh lỳa, trồng cõy đặc sản xuất khẩu (hồi, sở) cõy cụng nghiệp (thuốc lỏ) cõy ăn quả (na, mớt, mận, hồng, đào…) đang đem lại hiệu quả kinh tế cao, mạng lưới giao thụng đi đến cỏc huyện, xó ngày càng được hồn thiện giỳp cho việc giao lưu, hiểu biết giữa cỏc dõn tộc ngày càng tăng.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 27 - 30)