BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VỐN DI SẢN VĂN HOÁ ĐẾN NĂM

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 124 - 127)

1. Quan điểm

Văn hoỏ là nền tảng tinh thần, vừa là mục tiờu, vừa là động lực thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội. Quan tõm bảo tồn và phỏt huy vốn di sản văn hoỏ là trỏch nhiệm của tồn xó hội, nhưng trước hết là của cỏc cấp uỷ, chớnh quỳờn, Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể nhõn dõn.

Bảo tồn, phỏt huy vốn di sản văn hoỏ đi đụi và cú tỏc động qua lại, gắn bú mật thiết và thỳc đẩy lẫn nhau với phỏt triển cỏc lĩnh vực, nhất là ngành du lịch và dịch vụ, khai thỏc hiệu quả cỏc tiềm năng, thế mạnh của tỉnh; phỏt triển văn hoỏ gắn với giỏo dục truyền thống lịch sử, ý thức dõn tộc, bảo tồn cỏc phong tục tập quỏn tốt, xõy dựng tư tưởng, đạo đức và đời sống văn hoỏ trong nhõn dõn, đảm bảo phỏt triển bền vững.

Ngõn sỏch nhà nước đầu tư cú trọng tõm, trọng điểm; quan tõm tăng cường huy động cỏc nguồn lực trong xó hội, thu hỳt cỏc doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư cỏc cụng trỡnh, dự ỏn bảo tồn, phỏt huy vốn di sản văn hoỏ, gắn với phỏt triển kinh tế, du lịch và dịch vụ.

2. Mục tiờu, nhiệm vụ.

Tiếp tục quan tõm đầu tư, nõng cấp cỏc hạng mục cụng trỡnh di tớch lịch sử cỏch mạng, danh lam thắng đó được xếp hạng cấp Quốc gia và cấp tỉnh. Tăng cường cụng tỏc quy hoạch và sớm cụng bố khoanh vựng bảo vệ, tụn tạo cỏc di tớch, trước hết là những nơi gắn với điểm du lịch; chỳ trọng đầu tư ba cụm trọng điểm về lịch sử, văn hoỏ, danh thắng, bao gồm thành phố Lạng Sơn - Đồng Đăng - Mẫu Sơn ; Chi Lăng - Hữu Lũng và Bắc Sơn - Bỡnh Gia; đầu tư xõy dựng cụm tượng đài chiến thắng Đường số 4; tiếp tục tụn tạo và nõng cấp cỏc điểm di tớch tương xứng với vị thế và gớa trị lịch sử vốn cú như Khu di tớch Chi Lăng, An toàn khu Bắc Sơn, Nhà lưu niệm đồng chớ Hoàng Văn Thụ, khu danh thắng Nhị, Tam thanh - nỳi Tụ Thị - thành Nhà Mạc....

Hoàn chỉnh hệ thống bảo tàng, nhà truyền thống, phũng trưng bày, hoàn thiện hệ thống trưng bày của Bảo tàng tổng hợp tỉnh để phỏt huy hiệu quả và ý nghĩa cụng trỡnh; đẩy mạnh sưu tầm, nghiờn cứu, bảo vệ cỏc di chỉ khảo cổ, bổ sung cỏc tài liệu, tư liệu liờn quan, phục chế hiện vật, tăng tớnh phong phỳ, đa dạng về nội dung và chủng loại, phục vụ khỏch tham quan du lịch, qua đú, giỏo dục về truyền thống lịch sử, văn hoỏ và nghiờn cứu khoa học.

Nghiờn cứu, cú đề ỏn quy hoạch xõy dựng những cụng trỡnh mang ý nghĩa giỏo dục về truyền thống lịch sử và phục vụ tham quan, du lịch về cội nguồn; bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn hoỏ truyền thống; nghiờn cứu bảo tồn và phỏt huy cỏc làng văn hoỏ tiờu biểu của dõn tộc, gắn với cỏc điểm du lịch để xõy dựng theo mụ hỡnh Làng Văn hoỏ - Du lịch; từng bước phỏt triển cỏc nghề truyền thống, tạo sản phẩm hàng hoỏ phong phỳ; lựa chọn địa điểm để quy hoạch và phỏt triển văn hoỏ ẩm thực tại thành phố Lạng Sơn.

Bảo tồn, phỏt triển vốn văn hoỏ truyền thống, phục vụ nhu cầu tớn ngưỡng, nghiờn cứu khoa học và nõng cao đời sống văn hoỏ tinh thần của nhõn dõn; bảo tồn cỏc lễ hội truyền thống, nghiờn cứu, phục dựng lễ hội mới,

lễ kỷ niệm gắn với chiến thắng lịch sử Chi Lăng, chiến thắng Đường số 4, chiến thắng trong thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ cứu nước; xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch nhằm bảo tồn, phỏt huy cỏc loại hỡnh văn hoỏ phi vật thể của tỉnh.

Tăng cường khai thỏc cỏc nguồn lực trong xó hội để phỏt triển cỏc hoạt động văn hoỏ; tuyờn truyền sõu rộng, tụn vinh cỏc giỏ trị văn hoỏ, xõy dựng ý thức gỡn giữ, phỏt huy vốn di sản văn hoỏ; quan tõm đầu tư cỏc thiết chế văn hoỏ chuyờn ngành; huy động cỏc nguồn lực đầu tư, xõy dựng kết cấu hạ tầng văn hoỏ - xó hội, tạo điều kiện cho việc bảo tồn, phỏt huy vốn di sản văn hoỏ, phục vụ phỏt triển du lịch, dịch vụ.

3. Giải phỏp:

Tăng cường tuyờn truyền về Luật Di sản Văn hoỏ và phỏp luật liờn quan nhằm nõng cao nhận thức, xỏc định vai trũ trỏch nhiệm của cỏc cấp uỷ, chớnh quyền và cỏc tầng lớp nhõn dõn trong việc quản lý, giữ gỡn và phỏt huy vốn di sản văn hoỏ của tỉnh.

Đẩy mạnh cụng tỏc khảo sỏt, nghiờn cứu nhằm xỏc định vốn di sản văn hoỏ cũn tiềm ẩn trong tự nhiờn và trong nhõn dõn, đỏnh giỏ thực trạng cụ thể của từng loại hỡnh di sản để quy hoạch và khai thỏc cú hiệu quả.

Hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với cỏc di tớch cần được bảo vệ; quan tõm đầu tư cơ sở hạ tầng tại cỏc di tớch trọng điểm được xếp hạng; khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia đầu tư, quản lý và khai thỏc cỏc vốn di sản văn hoỏ; tạo điều kiện cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn quản lý cỏc di tớch khai thỏc, phỏt huy vốn di sản văn húa; tăng cường kiểm tra, xử lý nghiờm cỏc trường hợp lấn chiếm hành lang bảo vệ di tớch, tự ý cơi nới, tu bổ, đưa đồ thờ tự trỏi phộp vào di tớch, làm biến dạng kết cấu và giỏ trị của di tớch.

Phõn định rừ giữa chức năng quản lý Nhà nước đối với cỏc di tớch và chức năng của hệ thống bảo tàng từ cấp tỉnh đến huyện; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao năng lực quản lý, nghiệp vụ chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ; cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tài năng về sỏng tỏc, hoạt động cỏc loại hỡnh văn hoỏ dõn gian; vinh danh cỏc nghệ nhõn cú nhiều đúng gúp cho sự nghiệp bảo tồn, phỏt huy vốn di sản văn hoỏ.

Nghiờn cứu, hướng dẫn việc xõy dựng cỏc quy chế, quy định quản lý và sử dụng hiệu quả, phự hợp với quy định của phỏp luật, đỳng mục đớch cỏc nguồn thu của cỏc điểm di tớch, cỏc cụng trỡnh văn hoỏ, nơi thờ tự nhằm tạo nguồn lực để quản lý, bảo vệ, đầu tư trở lại để phỏt huy cú hiệu quả vốn di sản văn hoỏ trờn địa bàn tỉnh; nghiờn cứu ban hành quy định chung về nếp sống văn minh tại nơi cụng cộng và cỏc hoạt động lễ hội; xử lý nghiờm cỏc hoạt động mờ tớn dị đoan, tệ nạn xó hội trong cỏc lễ hội và cỏc hoạt động của cộng đồng.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 124 - 127)