Loại hỡnh kiến trỳc nghệ thuật tụn giỏo tớn ngưỡng

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 53 - 55)

Ở Lạng Sơn loại hỡnh này bao gồm cỏc loại di tớch: kiến trỳc thành cổ, kiến trỳc phục vụ tụn giỏo, tớn ngưỡng như đỡnh, chựa, đền là cỏc tấm bia tạo hỡnh cú giỏ trị nghệ thuật cao. Loại hỡnh di tớch này được thống kờ ở Lạng Sơn cú số lượng lớn về đơn vị di tớch với 240 di tớch. Loại hỡnh và mật độ di tớch văn hoỏ nghệ thuật tương đối phong phỳ đó phản ỏnh đời sống văn hoỏ tinh thần đa dạng của Lạng Sơn, một tỉnh miền nỳi nơi cửa ngừ, phờn dậu của đất nước, là ngó tư thụng thương do vậy từ rất sớm là nơi gặp gỡ của cỏc tầng lớp dõn cư cỏc dõn tộc như: Tày, Nựng, Kinh, Dao, Hoa, Sỏn Chay, H.Mụng, …nhiều loại hỡnh di tớch văn hoỏ nghệ thuật đó được hỡnh thành mang đậm dấu ấn của cỏc dõn tộc này.

Nếu như cỏc di tớch thành luỹ cổ như: Đoàn Thành Lạng Sơn, thành Nhà Mạc được xõy dựng để khẳng định vị thế chớnh trị, quõn sự, kinh tế của chớnh quyền phong kiến Trung ương tập quyền cú quy mụ lớn, quy hoạch cụ thể thỡ cỏc di tớch kiến trỳc như: đỡnh đền, chựa lại là những cụng trỡnh văn hoỏ nghệ thuật do nhõn dõn xõy dựng để thoả món nhu cầu văn hoỏ tinh thần, tõm linh nơi diễn ra cỏc lễ hội truyền thống đặc sắc. Đối với người Tày, Nựng bản địa Phật giỏo của họ mang tớnh chất dõn gian, việc thờ cỳng phật chỉ dừng

ở mức độ thờ tranh phật Thớch Ca, quan õm Bồ Tỏt do vậy kiến trỳc chựa ở Lạng Sơn chỉ tập trung ở nơi đụ thị, tập trung nhiều ở đồng bào Việt cư trỳ, cỏc di tớch chựa nổi tiếng như: Chựa Thành, Chựa Tiờn, Chựa Tam Thanh, Chựa Tam Giỏo (thành phố Lạng Sơn) hay chựa Bắc Nga (Cao Lộc),… đó phản ỏnh điều này. Di tớch đền, miếu thờ tớn ngưỡng dõn gian như Thỏnh Mẫu, Thỏnh Trần, Thuỷ Thần, Thổ Cụng cũng cú rất nhiều. Đặc biệt là cỏc đền thờ Thỏnh Mẫu, Thỏnh Trần,… đõy là những di tớch tớn ngưỡng của người Việt được hỡnh thành theo bước chõn định cư của người Việt ở nơi đõy. Tớn ngưỡng này đó được đồng bào địa phương tiến nhận và cựng sinh hoạt thờ cỳng chung. Ở một chừng mực nào đú tớn ngưỡng này cú thể coi là những yếu tố gắn kết cộng đồng, thể hiện văn hoỏ truyền thống, bản sắc dõn tộc. Những di tớch tiờu biểu của loại hỡnh này cú giỏ trị lịch sử văn hoỏ nghệ thuật cũn tồn tại đến ngày nay cú thể kể đến: Kỳ Cựng, Ngũ Nhạc, Cửa Đụng (Lạng Sơn), Bắc Lệ (Hữu Lũng) Mỏ Ba (Chi Lăng),… Đặc biệt cũng phải kể đến cỏc di tớch thờ cỏc vị anh hựng dõn tộc, cỏc danh nhõn văn hoỏ đó cú cụng khai phỏ, giữ yờn đất nước, phỏt triển kinh tế, xó hội ở Lạng Sơn thời xa xưa như đền Tả Phủ thờ Tả Đụ Đốc, Hỏn quận cụng Thõn Cụng Tài thế kỷ XVII, đền thờ Đức thỏnh Trần Triều (Trần Quốc Tuấn) ở Thất Khờ, Tràng Định, thành phố Lạng Sơn,… được nhõn dõn Lạng Sơn hương khúi thờ phụng quanh năm, đõy là biểu hiện cho đạo lý uống nước nhớ nguồn của dõn tộc.

Theo sỏch “Đại Nam nhất thống trớ” ghi chộp Lạng Sơn lỳc đú cú 29 di tớch đỡnh, đền, chựa, đa số chỳng cũn tồn tại đến ngày nay và đó trở thành những di tớch danh thắng nổi tiếng, những cụng trỡnh văn hoỏ cú giỏ trị phục vụ cho việc tham quan nghiờn cứu, học tập cho nhõn dõn xa gần như: Chựa Tiờn, động chựa Nhị - Tam Thanh, đền Kỳ Cựng, đền Tả Phủ, chợ Kỳ Lừa,… vẻ đẹp của những di tớch đú đó gúp phần làm cho Xứ Lạng nờn thơ, nhiều văn nhõn thi sỹ cỏc thời kỳ đó say sưa ca ngợi vẻ đẹp vựng non nước này:

“Bốn bề non nước non xanh.

Văn thư xe ngựa đưa tay,

Cửa nhà nối tiếp hàng bày lụa tơ” (Ninh Tốn? - 1743) “Nhà ngúi, người tụ hội,

Sọt xanh, hàng hoỏ đầy. Ngược xuụi đất qua lại Phong vị mỡ màng thay:

(Phan Huy Chỳ 1782 - 1840) Cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ Xứ Lạng cũn được ca ngợi trong thơ văn của cỏc tỏc giả nổi tiếng như: Ngụ Thỡ Sỹ, Ngụ Thỡ Nhậm, Ngụ Thỡ Vỵ, Nguyễn Du,…

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 53 - 55)