Về tớn ngưỡng và lễ tết, lễ hội hiện nay

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 60 - 67)

Một trong những yếu tố cực kỳ quan trong đời sống tõm linh điển hỡnh tập trung ở người Tày, Nựng là thờ cỳng tổ tiờn. Thờ cỳng tổ tiờn vừa là đạo lý, niềm tin, là giỏ trị tinh thần thể hiện lũng tụn kớnh “uống nước nhớ nguồn”. Vỡ vậy, nếu gia đỡnh nào khụng tiến hành thờ cỳng tổ tiờn thỡ cộng đồng sẽ lờn ỏn hoặc cú thể gia đỡnh đú khụng bỡnh thường, lõm vào hoàn cảnh đặc biệt... Vỡ thế, thờ cỳng tổ tiờn đó trở thành tập quỏn lõu đời của đồng bào.

Cũng như trước kia, hiện nay thờ cỳng tổ tiờn khụng phải là cụng việc diễn ra hàng ngày, nú chỉ được tiến hành vào cỏc ngày rằm, ngày lễ, ngày tết, dịp cưới xin, ma chay.... Trừ ngày rằm, cỏc dịp cũn lại đều phải thực hiện nghi

thức thờ cỳng tổ tiờn, mang tớnh bắt buộc. Thụng thường tiến hành cụng việc này thuộc người đàn ụng cú uy tớn trong gia đỡnh, con trưởng. Đồ cỳng ngày nay cơ bản vẫn gồm cỏc loại sản vật được đồng bào sản xuất như lợn, gà, gạo nếp, cỏc loại bỏnh... Cú một sự khỏc biệt nhỏ về đồ cỳng đó cú cỏc loại bỏnh kẹo sản xuất cụng nghiệp tham gia trờn mõm cỳng. Do hiện nay,làm ăn kinh tế diễn ra rất sụi động, giấc mơ giàu cú đó thấm vào ý thức một số nụng dõn trẻ, nờn việc thờ cỳng tổ tiờn càng được đề cao. Họ mong muốn mỗi lần cỳng lễ là ụng bà tổ tiờn sẽ phự hộ độ trỡ để giấc mơ trở thành hiện thực.

Tớn ngưỡng thờ cỳng này được duy trỡ cú lẽ niềm tin về thế giới bờn kia tổ tiờn họ vẫn cũn sống. Đú là niềm tin như niềm tin tụn giỏo. Tuy khụng phải là hỡnh thức tụn giỏo, nhưng loại hỡnh thức tớn ngưỡng này cú sức sống lõu bền khụng kộm gỡ tụn giỏo. Thờ cỳng tổ tiờn vốn là một tập quỏn tốt đẹp của đồng bào Tày, Nựng núi riờng và người Việt (Kinh) núi chung, thể hiện đạo lý biết ơn, tỡnh nghĩa sõu nặng của con người. Khụng những thế, nú trở thành giỏ trị đạo đức và cú sức sống lõu bền, trường tồn cựng thời gian.

Hỡnh thức cỳng thổ cụng, thổ địa cũng là hỡnh thức tớn ngưỡng truyền thống lõu đời của đồng bào Tày - Nựng ở Lạng Sơn. Vỡ vậy, cú thể núi khụng cú bản làng nào của họ lại khụng cú ngụi đền (Thổ cụng) để cỳng. Những ngụi đền đú thường được dựng ở đầu bản hay làng với kiến trỳc đơn giản, vật liệu chủ yếu bằng tre, gỗ, gạch mộc, ngúi õm dương.

Hỡnh thức cỳng này khụng phải tiến hành theo ý muốn, nú chỉ thực hiện vào thỏng giờng, ngày cuối năm õm lịch, như vậy trong năm chỉ cỳng 2 lần. Về cơ bản cỳng thổ cụng, thổ địa được người dõn tiến hành nghiờm tỳc và lũng thành kớnh. Tại ba điểm được nghiờn cứu chỳng tụi thấy khụng cú sự khỏc nhau về sự nghiờm tỳc, lũng thành kớnh đú. Cũng như thờ cỳng tổ tiờn, cỳng thổ cụng, thổ địa chưa cú dấu hiệu mai một trong tõm thức người Tày, Nựng ở Lạng Sơn.

Lễ tết ở Lạng Sơn rất phong phỳ, chỉ tớnh những ngày lễ trong năm, hầu như khụng cú thỏng nào khụng cú lễ. Lễ, tết thường kốm theo cỏc nghi thức và cỳng quải: Thỏng giờng ăn tết Nguyờn đỏn, thỏng 2 khụng cú tết, nhưng những ngày chút của thỏng giờng lại cú cỗ gọi là kin đắp nọi (ăn tết nhỏ); thỏng 3 tết thanh minh, đa số ăn ngày 3 - 3 õm lịch; thỏng 5 ăn ngày 5 - 5 tức tết Đoan ngọ; thỏng 6 tết cỳng ruộng vừa cấy xong ngày 6 - 6; thỏng 7 tết 14 và 15 thỏng 7; thỏng 8 ăn cơm mới (khẩu mấư); thỏng 9 tết trựng dương 9 - 9; thỏng 10 tết cú cơm lam 10 -10; thỏng 11 và 12 cỏc gia đỡnh thường tự tổ chức làm bỏnh dầy, bỏnh trụi…

Tết nguyờn đỏn (Chiờng, vằn nốn, kin chiờng): đõy là lễ tết mở đầu cho

một năm, mở đầu cho thời vụ gieo trồng xuõn, hố. Tết chỉ tập trung trong mấy ngày bắt đầu từ 30 thỏng chạp õm lịch đến mừng 3 tết, nhưng những nghi lễ này kộo dài trong cả thỏng giờng.

Tết là nghi lễ mừng năm mới và để thờ cỳng, tưởng nhớ, tổ tiờn. Việc chuẩn bị tết cơ bản là sắm sửa bàn thờ và cỏc lễ vật thờ cỳng tổ tiờn, suốt từ mựng 3 tết đến hết thỏng giờng õm lịch bà con cỏc dõn tộc ăn tết vui xuõn với tục thăm hỏi nhau, nam nữ thanh niờn tổ chức hỏt giao duyờn (sli, lượn) ở thụn bản, ở chợ phiờn trong đú lớn nhất phải kể đến lễ hội Lồng Tồng.

Hội Lồng Tồng và cỏc trũ chơi trong lễ hội (Hội xuống đồng), tuỳ theo

địa phương mà hội Lồng Tồng tổ chức vào một ngày nào đú, một số bản làng liờn kết tổ chức cú khi là cả của một vựng thu hỳt hàng vạn người tham gia. Bản chất của hội Lồng Tồng là hội mở đầu cho vụ gieo trồng nờn gọi là ngày hội xuống đồng, cũng là hội xũn thời điểm giao hồ õm dương cầu mựa màng, muụn vật sinh sụi nảy nở, đú là ngày lễ cầu an cho toàn thể cộng đồng làng bản bước vào một năm mới. Trờn cơ sở nghi lễ như vậy đó nảy sinh và tớch hợp nhiều hoạt động vui chơi, giải trớ mang tớnh phong tục như: Trò tung còn (thọt còn), chơi cờ tớng, cờ lài (tức kỳ, tức cờ), trò kéo co (xẻ thoi), chọi chim họa mi (nơộc tiêu tị tót), thi bắn

nỏ (bẳn nả), thi đánh yến (tức yến, tức diễn), thi đánh sảng (tức sáng), đánh đáo (tức lọ), đánh bi (tức bi), đánh khăng (tức khăng), trò đi cà kheo (pây mạ điếng), trò nhảy bao (thiếu pao), kộo co (kẻo thỏi), nghi lễ tung hạt giống..., đặc biệt, trũ mỳa

lõn (mỳa sư tử) thường kốm theo mỳa vừ sư tử là hỡnh thức rất phổ biến trong đời sống của đồng bào Tày, Nựng ngoài ý nghĩa để biểu diễn vui chơi trong thỏng Tết cổ truyền dõn tộc, cầu mựa màng gặp mưu thuận giú hoà, bội thu mà cũn chủ yếu để rốn luyện thõn thể và tập luyện một số mụn vừ nghệ để tự vệ, để chống giặc cướp trước đõy thường xuyờn xảy ra ở vựng biờn ải. Hội mỳa sư tử thực tế là hội quyền thuật, trung bỡnh mỗi hội mỳa cú từ 15-16 người, trong đú cú một thầy dạy vừ (lạo slay) và một ngoại giao viờn (tũng cha), thầy dạy vừ hướng dẫn mỳa sư tử. Dụng cụ mỳa sư tử gồm cú một

trống nhỏ, một thanh la, một đội nóo bạt, một đầu sư tử gọn nhẹ, một mặt nạ đười ươi, hai mặt nạ khỉ và cỏc thứ vũ khớ như gậy, đinh ba, mó tấu, tay thước, song đao...Vừ mỳa sư tử thường cú hai phần, một phần mỳa sư tử và một phần biểu diễn vừ thuật. Cú thể kể đến một số trũ chơi trong lễ hội điển hỡnh như:

Trũ chơi cờ người trong lễ hội (tức kỳ, tức cờ): ngồi việc chuẩn bị

bàn cờ, sõn bói, làm qũn cờ thỡ việc tỡm và tuyển người làm quõn cờ là cụng việc quan trọng. Những người được chọn làm quõn cờ phải là những trai thanh, gỏi lịch, con cỏi của gia đỡnh cú nề nếp được dõn bản quý trọng. Trong số 16 nam, 16 nữ phải chọn ra hai tướng: Một nam, một nữ, tức tướng ụng tướng bà cú thể hỡnh trội hơn cỏc qũn khỏc. Ngồi ra cũn cú một ụng làm trọng tài, trực tiếp giỳp theo dừi cuộc chơi. Tổng cờ và hai tướng phải là những người thuộc loại gia đỡnh khỏ giả cú nề nếp. Tuyển chọn xong, tổng cờ họp hai đội nam, nữ để thụng bỏo về trang phục, dặn dũ về phong thỏi trong lỳc làm nhiệm vụ "quõn cờ". Trước ngực, mỗi người làm quõn cờ cú treo biển tờn quõn cờ bằng chữ Hỏn. Bước vào thi đấu, khi muốn đi quõn nào thỡ gừ

một tiếng trống và bỏo cho người phục vụ biết, sau đú người phục vụ đi đến bờn quõn cờ truyền đạt lệnh của người chơi và quõn cờ đú di chuyển tới vị trớ được xỏc định. Cứ như vậy, cuộc chơi diễn ra cho đến khi một bờn thắng, một bờn thua thỡ kết thỳc.

Trũ tung cũn (thọt còn): Tung cũn là một trong những trũ chơi sụi

nổi và hấp dẫn trong lễ hội Lồng Tồng hiện nay. Đõy khụng chỉ là trũ giải trớ đơn thuần mà cũn là một hỡnh thức giao duyờn mang màu sắc nghi lễ, tớn ngưỡng. Thụng qua tung cũn, cỏc đụi trai gỏi cú điều kiện thể hiện, trao đổi tỡnh cảm với nhau.

Cõy cũn được làm bằng cõy mai (mạy mười) cú chiều cao từ 10 đến 15m. Cõy phải thẳng từ gốc đến ngọn, khi chặt phải để cả ngọn và người ta dựng ngọn đú để uốn thành vũng trũn gọi là “Phỏng cũn", Phỏng cũn cú dỏn giấy đỏ, một bờn viết chữ Nhật và một bờn viết chữ Nguyệt bằng chữ Hỏn Nụm hoặc chữ Thảo, ở trờn Phỏng cũn người ta đú buộc một gúi tiền cỳng, được gúi bằng giấy đỏ, xung quanh cú tua vải. Cõy cũn được dựng ở giữa cỏnh đồng nơi diễn ra lễ hội.

Quả cũn được làm bằng vải, trong đú chứa hạt bụng hoặc hạt thúc, thậm chớ cú thờm một ớt đất cỏt để bảo đảm độ nặng khi tung. Dõy cũn được làm bằng vải bện hoặc cỏc dải vải, được khõu nối với quả cũn. Dõy cũn dài khoảng 50 - 60cm, xung quanh quả cũn và dõy cũn người ta khõu những dải dõy vải đỏ, xanh, tớm, vàng...

Mở đầu cuộc chơi, Pỳ Mo ra chỗ cõy cũn, cầm quả cũn khấn vỏi, cầu yờn cho bản, cầu lộc cho người, cầu mựa cho mọi nơi... Sau đú, Pỳ Mo tung quả cũn lờn cao để mọi người tranh cướp mở đầu cuộc vui. Cỏc quả cũn của người dõn trong bản lỳc này cũng được tung lờn, cú quả bay gần, quả bay xa. Đụi khi họ tung cũn khụng phải chỉ để qua Phỏng cũn, mà cũn là để nộm, để tung theo chủ đớch nhất định. Họ tung cũn cho người mà mỡnh định tỡm hiểu. Cuộc chơi cứ thế kộo dài cho tới lỳc quả cũn xuyờn qua vũng trũn hồng tõm

trờn ngọn Phỏng cũn. Theo quan niệm dõn gian, khi vũng trũn hồng tõm bị rỏch thỡ năm đú õm dương mới giao hoà, mọi vật sinh sụi nảy nở, mựa màng tươi tốt, bội thu. Khi kết thỳc, Pỳ Mo dựng dao rạch quả cũn đó được làm phộp và vói những hạt giống (hạt thúc và hạt bụng) cho mọi người.

Trũ đỏnh yến (tức yến, tức diễn): Đỏnh yến là một trũ chơi dựng

tay với đối tượng tham gia chủ yếu là cỏc chị em phụ nữ.

Yến thường được làm bằng lạt hoặc lỏ cõy dứa dại, gồm cú ba bộ phận: Đế yến, thõn yến và cỏnh yến. Đầu tiờn, lỏ cõy dứa dại (hoặc lạt) được chẻ ra thành nan rộng từ 2cm đến 3cm và dài 50cm rồi được đan chộo vào nhau thành cỏc tầng đế. Sau đú, người ta chọn ống tre nhỏ cú đường kớnh khoảng 2- 3cm, dài 5-6cm đặt trờn đế yến và được nối từ đế yến lờn ống tre bằng một sợi lạt nhỏ. Khi làm xong phần đế yến, thõn yến, người ta sẽ chọn lấy 3 chiếc lụng gà dài 5-10cm cắm vào ống tre cho thật chặt. Yến đạt yờu cầu là khi tung lờn phải quay trũn và đều.

Đỏnh yến thường được chơi từng đụi một, yến truyền sang cho nhau. Đõy là trũ chơi vui, khoẻ, khộo lộo, nhịp nhàng nhưng hết sức hấp dẫn, gõy ấn tượng khú quờn đối với những người đi dự lễ hội.

Trũ đỏnh sảng (tức sỏng): Sảng là một trũ chơi dõn gian được cỏc

thanh, thiếu niờn rất ưa thớch. Sảng được đẽo gọt cầu kỳ, thường được làm bằng gỗ ổi, nhón hoặc mớt. Sảng cú một đầu to và một đầu nhỏ cú rónh ở giữa. Khi sử dụng đồng bào dựng một đoạn dõy dài, một đầu dõy buộc vào ngún tay trỏ và một đầu quấn vào cổ sảng. Khi giơ tay tung ra khỏi dõy, sảng quay tớt dưới đất.

Sõn chơi của sảng là một bói đất khụ rỏo, rộng rói, bằng phẳng. Mỗi lần chơi cú ớt nhất từ hai người trở lờn. Người cú sảng quay lõu hơn hoặc người thắng cuộc vũng trước sẽ là người được đỏnh vào sảng của người thua. Những người thua phải tung sảng ra trước sao cho cỏc sảng quay tớt. Người được đỏnh tung sảng ra để sảng đập vào đầu sảng của người thua cuộc. Khi chạm

vào sảng của người thua, sảng của người đỏnh cũng phải quay tớt, nếu khụng quay coi như vỏn đú kết thỳc và tổ chức đỏnh lại vỏn khỏc.

Chơi khăng (tức khăng): gồm hai người chơi, tại vị trớ đỏnh khăng,

khoột 1 hố nhỏ đủ để khăng con để ngang, người đỏnh cú thể dựng khăng mẹ hất khăng con đi được. Cỏc động tỏc để đỏnh loại khăng này: Người đỏnh tung khăng con, dựng khăng mẹ đỏnh đi (động tỏc 1); đặt khăng con theo chiều ngang, lấy khăng mẹ hất khăng con về phớa trước (động tỏc 2); đặt một đầu khăng con xuống hố, 1 đầu chếch lờn, dựng khăng mẹ đỏnh tung bổng lờn và đỏnh đi (động tỏc 3), sau đú lấy khăng đo từ nơi rơi xuống về đến miệng hố đặt khăng để tớnh khoảng cỏch đạt được.

Trũ kộo co (Kẻo thỏi): Đõy là 1 trũ chơi khoẻ, mang tớnh tập thể cao và

tinh thần thượng vừ, nờn thanh niờn nam, nữ rất hưởng ứng. Người ta dựng dõy rừng, dõy mõy, dõy thừng để chơi. Họ đứng làm 2 phe, cú thể mặc quần ỏo khỏc nhau hoặc cỏc bản, xó khỏc nhau mà thành. Mỗi bờn cú từ 5-6 người hoặc hơn tuỳ theo số lượng ban tổ chức quy định. Sau khi làm nghi lễ chào thần linh, biểu diễn cỏc động tỏc kộo tượng trưng, bằng cỏc động tỏc kộo đi kộo lại giữa 2 phe, thỡ cuộc thi bắt đầu. Tiếng trống lần thứ nhất vang lờn bỏo hiệu bước chuẩn bị. Tiếng trống lần thứ 2 là vào cuộc. Lỳc này người đỏnh trống gừ liờn hồi, thụi thỳc cỏc bờn ra sức kộo về bờn mỡnh. Người chỉ huy của đội miệng thỡ hụ, tay phất cờ liờn tục để động viờn đội mỡnh. Hễ bờn nào bị đối phương kộo dẫm vào vạch ở giữa hoặc tuột tay thỡ coi như thua cuộc.

Trũ đi cà kheo (Mạ điếng): Nhõn dõn ở vựng miền nỳi cho biết sau khi

gặt mựa, vào mựa đụng và mựa xuõn trời rột lại mưa phựn, đường miền nỳi nhiều sỏi đỏ, đi lại rất buốt chõn. Vỡ vậy người ta nghĩ ra cõy cà kheo gọi là mạ điếng. Từ chỗ chỉ dựng đi lại, sau này người ta nghĩ ra nhiều sinh hoạt khỏc xung quanh nú khỏ thỳ vị. Vớ dụ như cà kheo đúng múng, tức là 2 chõn của cõy cà kheo cú lắp ống tre để tăng diện tớch tiếp đất của chõn cà kheo, đi lại vững vàng hơn. trong lễ hội Tỡnh yờu người ta tổ chức thi đi cà kheo; đi cà kheo đỏnh khăng; đi cà kheo đỏnh đỏo; đi cà kheo hỳc nhau...Trũ chơi này cú

tỏc dụng rốn luyện ý trớ và sự khộo lộo của con người. Trũ này thu hỳt nhiều nam thanh niờn và trẻ em tham gia.

Trũ chọi chim (nơộc tiêu tị tót): Đõy là một trũ chơi dõn gian phổ

biến, thu hỳt nhiều người cú mỏu me ăn thua về cờ bạc.

Chim chọi ở đõy thường là chim hoạ mi, bẫy được ở trờn rừng và được nuụi, dạy kỹ lưỡng. Khi vào hội, người ta sẽ mang chim đi thi đấu. Đầu tiờn, họ mở cửa 2 lồng chim đối diện nhau. Chim chọi nhỡn thấy đối thủ thỡ xụng vào thi đấu, chỳng dựng mỏ, cỏnh, chõn đạp vào đối phương, con nào khụng chịu được bỏ chạy thỡ coi như là thua cuộc.

Phần thưởng của trũ chọi chim xưa kia thường là tiền do ban tổ chức trao tặng hoặc do người chơi khỏc cược với nhau.

Trũ bắn nỏ (bẳn nả): Là cư dõn miền rừng nỳi, biờn giới nờn việc tập

luyện vừ nghệ, sử dụng khớ giới để bảo vệ thụn bản, đi săn thỳ...rất được đồng bào coi trọng. Cung nỏ trở thành một loại vũ khớ khụng thể thiếu được trong đời sống hàng ngày của đồng bào. Họ chuẩn bị cung tờn, nỏ và thường xuyờn tập luyện, rốn luyện kỹ năng bắn nỏ của mỡnh.

Trong lễ hội, người ta thường tổ chức thi bắn nỏ, để thi diễn tài thiện xạ của cỏc xạ thủ đến dự hội. Ban tổ chức cắm hỡnh nộm cỏch vị trớ bắn từ 30-50 cm và lần lượt gọi từng người vào bắn. mỗi nguời chỉ được bắn 3 mũi tờn, mũi tờn nào trỳng được hỡnh nộm thỡ được thưởng.

Trũ bắn nỏ thể hiện tinh thần thượng vừ, tài nghệ của người dõn nơi biờn giới và được đồng bào đún nhận cổ vũ rất đụng trong lễ hội.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 60 - 67)