Ở vị thế là một tỉnh nơi cửa ngừ đất nước trải qua mấy nghỡn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, chịu nhiều hy sinh gian khổ trong cuộc đấu tranh chống ngoại xõm. Nhõn dõn cỏc dõn tộc Lạng Sơn đó thể hiện rừ vai trũ tiờn phong và anh hựng cỏch mạng của mỡnh. Cú thể núi mỗi tấc đất, mỗi xúm làng của Lạng Sơn đều cú ghi dấu những chiến cụng vang dội chống kẻ thự xõm lược và là những di tớch lịch sử cú giỏ trị, ý nghĩa trong việc giỏo dục truyền thống yờu quờ hương đất nước cho cỏc thế hệ.
Qua kiểm kờ cho thấy loại hỡnh di tớch này cú số lượng khỏ lớn: 235 di tớch thuộc nhiều thời kỳ lịch sử khỏc nhau, tiờu biểu như khu di tớch lịch sử Chi Lăng (huyện Chi Lăng) gồm 52 điểm, với cỏc chiến cụng: năm 981 giết chết tướng giặc Hầu Nhõn Bảo, năm 1077 gúp phần đỏnh bại cỏnh quõn Quỏch Quỳ, kết thỳc cuộc chiến chống quõn Tống lần 2. Tiếp theo là chiến cụng tại trận Ma Lục (Chi Lăng) trong cuộc khỏng chiến chống quõn Nguyờn lần thứ 2, giết chết tờn phản quốc Trần Kiện và hàng nghỡn quõn Nguyờn - Mụng. Đỉnh cao của cỏc trận chiến thắng là trận Chi Lăng ngày 10 thỏng 10 năm 1427 giết chết tướng Liễu Thăng và hơn một vạn qũn Minh tại chõn nỳi
Mó Yờn, đó gúp phần kết thỳc cuộc khỏng chiến chống quõn Minh xõm lược nước ta ở thế kỷ XVII.
Trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp xõm lược, ở Lạng Sơn xuất hiện nhiều di tớch lịch sử cỏch mạng ghi dấu những chiến cụng của quõn dõn Lạng Sơn, một lũng quyết tõm theo Đảng, Bỏc Hồ đỏnh đuổi quõn xõm lược như khu di tớch lịch sử Bắc Sơn (huyện Bắc Sơn) gồm 12 điểm ghi dấu ấn về phong trào cỏch mạng của Lạng Sơn trong thời kỳ tiền khởi nghĩa. Khu di tớch chiến thắng đường số 4 (Văn Lóng, Tràng Định) được mệnh danh là con đường lửa - con đường tử thần của quõn Viễn chinh Phỏp. Trong cỏc chiến dịch ở Việt Bắc Thu - Đụng năm 1947 và biờn giới thu đụng năm 1950 qũn ta đó tiờu diệt phần lớn sinh lực địch gúp phần giải phúng quờ hương và kết thỳc cuộc chiến tranh xõm lược của Phỏp. Bờn cạnh đú cũn cú những khu di tớch nổi tiếng như Ba Sơn (Cao Lộc), Chi Lăng (Chi Lăng), Nà Thuộc (Đỡnh Lập) là những vớ dụ điển hỡnh về cuộc chiến tranh nhõn dõn, thể hiện tinh thần cỏch mạng triệt để của nhõn dõn cỏc dõn tộc Xứ Lạng.
Một nhúm di tớch khỏc đặc biệt cú giỏ trị về lịch sử cũng thuộc loại hỡnh di tớch này đú là cỏc di tớch lưu niệm danh nhõn cỏch mạng, những người con ưu tỳ của quờ hương đó gúp phần xương mỏu hy sinh vỡ nền độc lập của đất nước, như khu di tớch lưu niệm nhà đồng chớ Hồng Văn Thụ (Văn Lóng), nhà lưu niệm, khuụn viờn lưu niệm đồng chớ Lương Văn Chi (Văn Quan) hay di tớch lưu niệm Chủ tịch Hồ Chớ Minh tại Thất Khờ (Tràng Định), ghi dấu lần Bỏc về thăm hỏi và động viờn đồng bào chiến sỹ Lạng Sơn năm 1961.
Hệ thống di tớch di sản văn hoỏ vật thể ở Lạng Sơn nếu so với cỏc tỉnh, thành như Hà Tõy, Hà Nội, Bắc Ninh,… thỡ đõy chưa phải là nhiều, nhưng so với cỏc tỉnh miền nỳi khỏc thỡ đõy lại là con số đỏng kể và thể hiện vốn văn hoỏ phong phỳ của nhõn dõn cỏc dõn tộc Xứ Lạng đó dày cụng xõy dựng, tạo nờn trong cuộc sống sinh hoạt, lao động, chiến đấu trong tiến trỡnh lịch sử của đất nước. Việc gỡn giữ và phỏt huy tỏc dụng của hệ thống di sản này đũi hỏi sự
quan tõm sõu sắc của cỏc ngành, cỏc cấp, cũng như cỏc tầng lớp nhõn dõn hưởng ứng tham gia, phỏt huy được thế mạnh của nhõn dõn trong sự nghiệp xó hội hoỏ cụng tỏc bảo tồn di sản văn hoỏ, di tớch lịch sử.
Trong những năm vừa qua, nhà nước đó quan tõm đầu tư nhiều tỷ đồng tu bổ, chống xuống cấp và quy hoạch cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ, danh lam thắng cảnh ở Lạng Sơn thành một quần thể di tớch khộp kớn, đa dạng nhằm phục vụ tốt nhu cầu tham quan nghỉ ngơi, học tập, nghiờn cứu của nhõn dõn trong và ngoài tỉnh.
Di sản văn hoỏ Lạng Sơn với những giỏ trị lịch sử, văn hoỏ phong phỳ đặc sắc như vậy, hiện nay đó được dần từng bước khụi phục và phỏt huy trờn tinh thần tụn trọng truyền thống và tiếp thu cú chọn lọc một số yếu tố mới trong đời sống, tinh thần của nhõn dõn. Chỳng ta cần cú biện phỏp bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị của chỳng vỡ sự đa dạng của nền văn hoỏ dõn tộc cũng như vỡ sự phỏt triển của kinh tế - xó hội và của ngành văn hoỏ - du lịch Lạng Sơn.