MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẤP BÁCH

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 115 - 120)

Thứ nhất: Lập kế hoạch chiến lược cụ thể, toàn diện và lõu dài cho cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy DSVH trờn địa bàn Lạng Sơn:

Để cú được một cỏch nhất quỏn cụng tỏc này, cần phải cú sự thảo luận phối hợp giữa cỏc ban ngành để đưa ra một kế hoạch cụ thể, toàn diện thống nhất làm cơ sở cho cỏc hoạt động văn hoỏ trờn thực tiễn về mọi phương diện kinh phớ, đối tượng giữ gỡn, hỡnh thức giữ gỡn, thời gian thực hiện.

Cần phải nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống, toàn diện DSVH trờn địa bàn tỉnh, trờn cơ sở đú đỏnh giỏ lại toàn bộ cỏc DSVH để lựa chọn phương thức, biện phỏp bảo tồn, kế thừa và phỏt huy phự hợp đối với từng loại hỡnh. Việc nghiờn cứu DSVH trờn địa bàn tỉnh Lạng Sơn cần phải được tiến hành theo hướng sau:

Những giỏ trị vĩnh cứu, tiến bộ thỡ bảo tồn, tạo mọi điều kiện để phỏt triển và phỏt huy tỏc dụng như cỏc lễ hội truyền thống, cỏc làn điệu then, sli, lượn,… những yếu tố tiờu cực lạc hậu cú thể cải biến chắt lọc, chẳng hạn như phong tục thờ cỳng tổ tiờn, tục lễ vớa (cho người ốm, người già, trẻ mới sơ sinh,…) cần phải giữ lại yếu tố tớch cực như lũng biết ơn tổ tiờn, tớnh cố kết cộng đồng nhưng những thủ tục rườm rà, tốn kộm, lóng phớ thời gian và tiền bạc thỡ cần phải hạn chế. Những yếu tố văn hoỏ cũ nhưng khụng cản trở sự phỏt triển, thậm chớ cũn đỏp ứng được một phần nhu cầu trong đời sống tinh thần của nhõn dõn thỡ khụng nờn vận động xoỏ bỏ. Cần động viờn phỏt huy vai trũ tiến bộ của tổ chức dũng họ, trưởng họ, trưởng bản nhất là những người tiờu biểu, cú uy tớn trong dõn tộc và địa phương để gúp phần cho sự phỏt triển của cộng đồng.

Những giỏ trị gõy cản trở sự phỏt triển thỡ phải tổ chức vận động, thuyết phục để tự bản thõn người dõn thấy rừ tỏc hại và loại bỏ chỳng như tục tang

ma kộo dài nhiều ngày, chữa bệnh bằng cỏc hỡnh thức phộp thuật, ma thuật, thầy mo, thầy cỳng,…

Thứ hai: Cần phải tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cỏc chương trỡnh khảo sỏt lựa chọn ưu tiờn và tăng đầu tư kinh phớ cho cỏc di tớch, địa chỉ văn hoỏ đang bị xuống cấp và cú nguy cơ mai một. Trờn cơ sở đú triển khai thực hiện

chương trỡnh quốc gia về di sản văn hoỏ dõn tộc thiểu số, thực hiện xó hội hoỏ cỏc hoạt động bảo tồn và phỏt huy DSVH trờn địa bàn tỉnh. Mặt khỏc chớnh quyền phải đảm bảo quản lý chặt chẽ, sõu sỏt cụng tỏc bảo tồn để trỏnh sự tự phỏt, hoạt động tràn lan, khụng đỳng mục đớch trong nhõn dõn.

Giữ gỡn và phỏt huy DSVH cần phải được chỳ ý xem xột trong mối quan hệ truyền thống và hiện đại, đặt nú trong tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương và của tộc người.

Thứ ba: Để cụng tỏc giữ gỡn và phỏt huy DSVH ở Lạng Sơn thực sự mang lại hiệu quả, vấn đề quan trọng hiện nay là phải kiện toàn và triển khai

nhõn rộng cỏc mụ hỡnh thiết chế văn hoỏ đó cú ở địa phương. Tuy vấn đề nờu trờn cũn gặp nhiều khú khăn phức tạp nhưng cần phải khẩn trương tiến hành, tớnh toỏn xõy dựng mụ hỡnh thiết chế văn hoỏ phự hợp với điều kiện tự nhiờn, hoàn cảnh cụ thể ở địa phương.

Phải xỏc định rừ DSVH của tỉnh Lạng Sơn dưới dạng vật thể và phi vật thể là di sản quý bỏu của nền văn hoỏ Việt Nam thống nhất mà đa dạng. Gĩư gỡn và phỏt huy cú hiệu quả cỏc DSVH đú chớnh là hành động yờu nước, là tạo sức đề khỏng chống lại sự xõm lăng của văn hoỏ ngoại lai, là làm giàu cú thờm vốn văn hoỏ của đất nước.

Thứ tư: Tăng cường cụng tỏc quản lý cỏc di sản văn hoỏ bằng phương phỏp luận:

Trong điều kiện kinh tế thị trường người ta thường chỳ ý đến việc làm kinh tế, làm giàu cho chớnh mỡnh mà quờn đi hay buụng lỏng, bỏ mặc cỏc di sản văn hoỏ khiến chỳng bị mai một từng ngày bởi nhiều những nguyờn nhõn

khỏc nhau. Chớnh vỡ lẽ đú mà cần tăng cường cụng tỏc phổ biến luật phỏp về văn hoỏ, cụ thể là Luật DSVH tới đụng đảo cỏn bộ và nhõn dõn trong tỉnh. Giỏo dục ý thức phỏp luật núi chung và đồng bào dõn tộc thiểu số núi riờng, tuyờn truyền phổ biến những điều luật, những quy định phỏp luật về hỡnh phạt đối với cỏc tội như: xõm phạm, đỏnh cắp, phỏ hoại cỏc di sản văn hoỏ dõn tộc. Cỏc cơ quan hữu quan cũng cần xõy dựng, ban hành thờm những văn bản dưới luật với những quy chế hoạt động và những bản quy ước sử dụng trong lĩnh vực bảo tồn và phỏt huy DSVH ở cỏc xó, bản cho thớch hợp với đặc thự từng địa phương. Xử lý kịp thời những hành vi vi phạm phỏp luật làm tổn hại đến DSVH.

KẾT LUẬN

Lạng Sơn là tỉnh địa đầu Tổ quốc, cú vị trớ hết sức quan trọng. Lạng Sơn đó ghi biết bao chiến cụng hiển hỏch của ụng cha ta chống giặc ngoại xõm. Nơi đõy cú cửa khẩu quốc tế Hữu nghị là cửa ngừ huyết mạch trờn con đường xuyờn Á, chỗ giao lưu, hội tụ nhiều nền văn minh, văn hoỏ, quần cư nhiều dõn tộc. Cú thể vớ Lạng Sơn như một "bảo tàng sống" về tự nhiờn, xó hội. Bảo tàng ấy hiện hữu và tiềm ẩn một kho tàng di sản văn hoỏ phong phỳ và đặc sắc.

Lạng Sơn cú những quần thể di tớch - danh thắng kỳ thỳ, hàng trăm hang động triệu năm tuổi cũn nguyờn vẹn, cú thể vớ như một khu bảo tồn thiờn nhiờn quý hiếm, cú thể trở thành bảo tàng sinh thỏi để nghiờn cứu và du lịch. Lạng Sơn đó tỡm thấy nhiều di cốt hoỏ thạch của con người cổ đại cỏch nay nửa triệu năm. Lạng Sơn cú văn hoỏ Bắc Sơn tiờu biểu cho nền văn minh thời đồ đỏ của loài người, cú văn hoỏ Thẩm Khuyờn, Thẩm Hai với niờn đại 475.000 năm. Đú là những bằng chứng chứng minh Lạng Sơn là một trong những cỏi nụi của loài người nguyờn thuỷ. Nơi "đậu" lại của gần 600 di tớch, danh thắng.

Lạng Sơn là vựng đất đó ghi bao chiến cụng chống giặc ngoại xõm, chiến thắng mọi đội quõn xõm lược hựng mạnh của thế giới. Cựng kề vai sỏt cỏnh với cỏc dõn tộc khỏc trong cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam, suối mấy nghỡn năm lịch sử, Lạng Sơn là mảnh đất chung sống hoà bỡnh của nhiều dõn tộc như: Tày, Nựng, Kinh, Dao, Hoa, Sỏn Chay, H.Mụng...cựng nhau đoàn kết gúp sức mỡnh vào sự nghiệp đấu tranh giữ nước và dựng nước, và cũng trong mấy nghỡn năm lịch sử đú họ đó sỏng tạo biết bao nhiờu giỏ trị văn hoỏ được kết tinh trong cỏc DSVH, tạo nờn cỏc tầng nền, diện mạo văn hoỏ Lạng Sơn.

Việc tổ chức triển khai thực hiện cỏc mục tiờu, nhiệm vụ của Nghị quyết số 13-NQ/TU đó tớch cực thỳc đẩy việc bảo tồn, phỏt huy phỏt triển văn húa: giữ gỡn bản sắc văn húa cỏc dõn tộc, nõng cao mức hưởng thụ văn hoỏ. đõy là tệ nạn xó hội, hủ tục lạc hậu, ngăn chặn mọi biểu hiện tỏc động xấu tới cỏc giỏ trị văn húa của dõn tộc. Qua đú, cỏn bộ, đảng viờn và cỏc tầng lớp nhõn dõn trong tỉnh đó nõng cao nhận thức về tầm quan trọng, ý nghĩa của cụng tỏc bảo tồn di sản văn húa, trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ xõy dựng, phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội, an ninh, quốc phũng.

Việc triển khai Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về bảo tồn di sản văn hoỏ được đầu tư đỳng mục đớch, cú hiệu quả; cụng tỏc xó hội hoỏ trong việc tụn tạo, tu bổ di tớch được huy động ngày càng nhiều, từ đú nhiều di tớch được trựng tu, tụn tạo, gúp phần phục vụ cụng tỏc giỏo dục truyền thống và từng bước phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hoỏ của nhõn dõn trờn địa bàn, thu hỳt khỏch tham quan du lịch. Cỏc hoạt động văn húa - thề thao truyền thống được duy trỡ thường xuyờn. Cỏc loại hỡnh lễ hội truyền thống, lễ hội văn húa - du lịch, dõn ca, dõn vũ dõn tộc, di sản văn húa được nghiờn cứu, chỉnh lý, nõng cao, đưa vào cỏc chương trỡnh, tiết mục biểu diễn phục vụ cỏc nhiệm vụ chớnh trị và giảng dạy trong nhà trường. Việc trựng tu, tụn tạo, đầu tư cơ sở hạ tầng, phỏt triển làng nghề truyền thống, khu du lịch sinh thỏi bước đầu gắn với việc xõy dụng cỏc điểm, tuyến văn húa - du lịch.

Nhỡn lại cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy DSVH ở Lạng Sơn trong thời gian qua, mặc dự cũn gặp nhiều khú khăn, hạn chế cần khắc phục nhưng những kết quả đạt được cũng rất đỏng trõn trọng, nhất là trong bối cảnh một tỉnh biờn giới cũn gặp nhiều khú khăn như Lạng Sơn. Tin tưởng rằng với truyền thống quý bỏu của cha ụng, với nghiờn cứu trong và ngoài tỉnh chắc chắn tỉnh Lạng Sơn sẽ tạo được nhiều bước chuyển biến trong cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy DSVH, khụng ngừng nõng cao đời sống tinh thần cho nhõn dõn, gúp phần tớch cực vào việc ổn định và phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh.

Di sản văn húa truyền thống hỡnh thành và phỏt triển cựng tiến trỡnh lịch sử dõn tộc. Những di sản văn húa tồn tại đến hụm nay luụn đúng vai trũ quan trọng trong lịch sử hỡnh thành, phỏt triển của một quốc gia, dõn tộc, vựng miền. Di sản văn húa đú khụng chỉ là tài sản của riờng một vựng đất hay con người địa phương, mà cũn là tài sản của quốc gia; phản ỏnh một cỏch tập trung nhất, tiờu biểu nhất di sản văn húa Việt Nam. Cựng với thời gian, cỏc giỏ trị kết tinh trong di sản văn húa như một dũng chảy õm thầm, lặng lẽ nhưng cú khả năng to lớn, là điểm tựa, là cội rễ gúp phần tạo nờn sức mạnh cho dõn tộc, và quan trọng hơn đú là nền tảng tạo nờn bản sắc văn húa và hệ giỏ trị của văn húa dõn tộc.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 115 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w