Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn, tất cả các cơng ty được khảo sát đều vận dụng mức trọng yếu trong việc lựa chọn phần tử nhằm mục đích kiểm tra chi tiết, đồng thời sử dụng mức trọng yếu để xác định cỡ mẫu thực hiện kiểm tra chi tiết. Cách thực hiện chọn mẫu tại các công ty thường là: đầu tiên kiểm tra 100% các phần tử lớn hơn mức trọng yếu cũng như khoảng cách mẫu, các phần tử còn lại được lựa chọn một cách ngẫu nhiên, chưa có hướng dẫn cụ thể trong việc chọn mẫu, các KTV chọn mẫu hồn tồn dựa vào xét đốn chun môn và kinh nghiệm của bản thân.
4.2.3 Giai đoạn hồn thành kiểm tốn BCTC
Tất cả các công ty kiểm toán được khảo sát cho biết theo chính sách của cơng ty có u cầu phải tổng hợp tất cả các sai lệch đã được phát hiện trọng quá trình kiểm tốn và thông báo sai lệch cho Nhà quản lý đơn vị để thực hiện điều chỉnh. Sau đó, thực hiện ước tính sai lệch tổng thể từ sai lệch của mẫu, nhưng chỉ có 4/10 cơng ty kiểm tốn quy mơ vừa và 4/27 cơng ty kiểm tốn quy mơ nhỏ, trong khi ở nhóm các cơng ty kiểm tốn có quy mơ lớn là 10/11 cơng ty thực hiện thủ tục này. Nhưng tất cả các cơng ty thuộc cả ba nhóm đều đồng ý rằng công ty xem xét các sai lệch có trọng yếu hay khơng dựa vào cả mức trọng yếu được xác định và bản chất của sai lệch.
Thực hiện theo chương trình kiểm tốn mẫu, 100% cơng ty thực hiện tài liệu hóa việc xác định mức trọng yếu theo giấy tờ làm việc của chương trình. Tuy nhiên, cũng mọt phần các cơng ty kiểm tốn có quy mơ nhỏ và vừa đều cho biết công ty không thực hiện xem xét điều chỉnh lại mức trọng yếu được xác định trong giai đoạn lập kế hoạch sau khi đã tổng hợp các sai lệch với con số là 4/10 và 22/27 công ty. Trong khi, tất cả các công ty kiểm tốn quy mơ lớn đều thực hiện thủ tục này.
Theo các công ty được khảo sát, trong khi 100% cơng ty kiểm tốn độc lập quy mơ lớn có hệ thống kiểm sốt chất lượng thì chỉ có 5/10 cơng ty kiểm tốn quy mơ vừa có xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng và cho rằng kiểm soát chất lượng ngày càng được coi trọng nhằm không chỉ tuân thủ chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220 và VSQC 1 đã được ban hành mà cịn tăng cường uy tín của cơng ty. Các cơng ty trên có nhiều cố gắng trong việc xây dựng tổ chức kiểm soát chất lượng theo quy định như hình thành đội ngũ nhân sự và quy trình kiểm sốt chất lượng. Tuy nhiên việc vận dụng vẫn còn gặp phải nhiều hạn chế do nhiều cuộc kiểm toán được thực hiện gấp nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng làm cho cơng tác sốt xét chất lượng không được đảm bảo.
Đối với các cơng ty kiểm tốn có quy mơ nhỏ (22/27 cơng ty) xác định cơng ty chưa có xây dựng hệ thống kiểm sốt chất lượng. Đa phần do các công ty đều mới thành lập hoặc có số lượng KTV có chứng chỉ hành nghề ít nên kiểm sốt chất lượng khơng được thực hiện đúng đắn.
4.2.5 Phân tích mối quan hệ giữa vận dụng đánh giá tính trọng yếu và các nhân tố khác tố khác
Kết quả tổng điểm vận dụng đánh giá tính trọng yếu tại 48 cơng ty kiểm tốn độc lập tại thành phố Hồ Chí Minh được chọn khảo sát được tổng hợp và thực hiện phân tích. (Phụ lục số 07)
Phân tích hệ số tương quan giữa vận dụng đánh giá tính trọng yếu và các đặc điểm của doanh nghiệp kiểm toán bao gồm: quy mô của công ty, số lượng nhân viên có giấy đăng ký hành nghề kiểm toán, việc áp dụng chương trình kiểm tốn mẫu của Hội KTV hành nghề Việt Nam và việc là thành viên của các hãng kiểm toán quốc tế. Kết quả được trình bày trong Bảng 4.1, như sau:
Bảng 4.1 Kiểm định sự tƣơng quan giữa vận dụng đánh giá tính trọng yếu và các yếu tố khác
STT Tiêu chí Vận dụng đánh giá tính trọng yếu Hệ số tƣơng quan
Pearson
Trị số p (p-value) 1 Quy mơ cơng ty kiểm tốn 0,858 0,0000
2 Áp dụng chương trình kiểm toán mẫu của VACPA
-0,761 0,0000
3
Số lượng nhân viên có giấy đăng ký hành nghề kiểm toán
0,732 0,0000
4 Là thành viên của hãng kiểm toán quốc tế
0,773 0,0000
Kết quả chi tiết được trình bày tại phụ lục số 08. Với kết quả phân tích được trình bày có thể thấy, với độ tin cậy 99% (p-value<1%), việc vận dụng đánh giá tính trọng yếu có mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố bao gồm quy mô công ty kiểm toán với hệ số tương quan là 0,858. Bên cạnh đó, việc sử dụng chương trình kiểm toán mẫu của Hội KTV hành nghề Việt Nam có chỉ số tương quan âm do các cơng ty tuy khơng sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu nhưng vẫn lấy làm cơ sở xây dựng hệ thống riêng. Số lượng nhân viên có giấy đăng ký hành nghề kiểm tốn có tác động đến việc vận dụng đánh giá tính trọng yếu với hệ số tương quan là 0,732. Cuối cùng, việc là thành viên của hãng kiểm tốn quốc tế cũng có tác động đến việc vận dụng đánh giá tính trọng yếu khi hệ số tương quan là 0,773. Tóm lại, các yếu tố bao gồm: quy mơ cơng ty kiểm tốn, số lượng nhân viên có chứng chỉ kiểm tốn và việc là thành viên của hãng quốc tế có mối quan hệ với việc vận dụng đánh giá tính trọng yếu.
Cũng tương tự như phương pháp nghiên cứu của Đoàn Thanh Nga (2011), nhằm mục đích xác định rõ hơn có sự khác biệt giữa nhóm các cơng ty thuộc các
yếu tố trên với việc vận dụng đánh giá tính trọng yếu trong kiểm toán BCTC, tác giả sử dụng kiểm định tham số trung bình hai mẫu để so sánh giá trị trung bình giữa các nhóm mẫu với những giả thiết đã được đặt ra ở phần phương pháp nghiên cứu. Thể hiện kết quả nghiên cứu trong Bảng 4.2.
Bảng 4.2 Kết quả phân tích bằng kiểm định tham số trung bình hai mẫu
STT Tiêu chí
Số mẫu Thử nghiệm t-test
Nhóm 1 Nhóm 2 p- value Bình quân khác biệt Độ lệch chuẩn của khác biệt Giá trị khác biệt Nhỏ nhất Lớn nhất 1 Quy mô cơng ty kiểm tốn 11 37 0,000 6,68 0,45 5,77 7,59 2 Số lượng KTV hành nghề 14 34 0,010 4,27 1,45 1,19 7,35 3 Là thành viên hãng quốc tế 20 28 0,000 5,59 0,68 4,23 6,95
Kết quả chi tiết được trình bày tại phụ lục số 09 và 10. Cụ thể, giá trị p- value<0,5 thể hiện có sự khác nhau giữa phương sai của hai mẫu do đó giả thuyết H1 của từng cặp giả thuyết được chấp nhận, đó là có sự khác biệt trong việc vận dụng tính trọng yếu giữa các cơng ty kiểm toán độc lập khác nhau về các yếu tố: quy mô công ty, số lượng KTV và là thành viên của hãng kiểm toán quốc tế. Chi tiết là với kết quả cho thấy với mức tin cậy 95% (p-value<5%), các mẫu khảo sát cho thấy có điểm khác biệt lớn trong vận dụng đánh giá tính trọng yếu giữa hai nhóm cơng ty kiểm tốn có quy mơ lớn và nhóm cơng ty kiểm tốn có quy mơ nhỏ
và vừa với Các cơng ty kiểm tốn có quy mơ lớn vận dụng đánh giá tính trọng yếu tốt hơn các cơng ty kiểm tốn có quy mơ nhỏ và vừa thể hiện ở điểm trung bình đánh giá vận dụng đánh giá tính trọng yếu của nhóm cơng ty kiểm tốn có quy mơ vừa lớn hơn. Mặt khác, bình quân khác biệt đối với yếu tố quy mơ cơng ty kiểm tốn là 6,68, yếu tố số lượng nhân viên có giấy đăng ký hành nghề kiểm toán là 4,27 và yếu tố là thành viên hãng quốc tế là 5,59.
Kết luận lại từ 48 công ty kiểm tốn độc lập tại thành phố Hồ Chí Minh được chọn mẫu thực hiện khảo sát bằng bảng câu hỏi cho kết quả các cơng ty kiểm tốn độc lập có quy mơ lớn, có số lượng KTV lớn hơn trung bình mẫu (16 KTV) và là thành viên hãng kiểm toán quốc tế sẽ thực hiện vận dụng đánh giá tính trọng yếu tốt hơn.
4.3 Đánh giá kết quả nghiên cứu thực trạng vận dụng đánh giá tính trọng yếu trong kiểm toán BCTC của các cơng ty kiểm tốn độc lập nhỏ và vừa tại thành trong kiểm toán BCTC của các cơng ty kiểm tốn độc lập nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh thực hiện
4.3.1 Những kết quả đạt được trong việc vận dụng đánh giá tính trọng yếu trong kiểm tốn BCTC kiểm tốn BCTC
Việc vận dụng đánh giá tính trọng yếu trong kiểm tốn BCTC là một bước đặc biệt quan trọng. Theo thời gian, cùng với sự phát triển về cả chất lượng và số lượng của hoạt động kiểm tốn, quy trình vận dụng đánh giá tính trọng yếu ngày càng được hồn thiện và góp phần mang lại lợi ích cho các tổ chức cũng như các cá nhân sử dụng kết quả BCTC được kiểm toán trước khi họ đưa ra các quyết định của mình. Về phần kết quả khảo sát thực trạng vận dụng đánh giá tính trọng yếu trong kiểm tốn BCTC của các cơng ty kiểm tốn độc lập nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh cho thấy cơng tác trên đã đạt được những kết quả tích cực sau đây:
Thứ nhất, có sự phân cơng cơng việc hợp lý đối với việc vận dụng đánh giá
tính trọng yếu trong kiểm tốn BCTC. KTV được lựa chọn thực hiện tính mức trọng yếu đều thường là trưởng nhóm kiểm tốn, những nhân viên kinh nghiệm có năng lực tốt, chuyên môn vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp, hiểu biết về khuôn khổ
pháp lý, chuẩn mực nghề nghiệp cũng như môi trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tại Việt Nam.
Thứ hai, về quy trình vận dụng đánh giá tính trọng yếu trong kiểm tốn
BCTC. Phần lớn các cơng ty đều thực hiện việc xác định mức trọng yếu trong kiểm toán BCTC. Nếu như trước đây, việc xác định mức trọng yếu chỉ mang tính hình thức được thực hiện sau khi kết thúc cuộc kiểm tốn BCTC nhằm mục đích hồn thiện hồ sơ kiểm tốn cho cơng tác kiểm tra chứ khơng mang tính áp dụng thực tế, trường hợp xảy ra đối với nhiều cơng ty kiểm tốn độc lập có quy mơ nhỏ. Hầu hết các công ty hiện tại đều sử dụng mức trọng yếu được xác định cho mục đích chọn mẫu kiểm tra chi tiết. Mặt khác, một vài cơng ty có sự phân định lựa chọn phương pháp xác định mức trọng yếu dựa vào loại hình, đặc điểm kinh doanh của khách hàng và tiêu chí mà người sử dụng thơng tin tài chính đặt mối quan tâm cao hơn. Từ đó, KTV thực hiện lựa chọn chỉ tiêu là số gốc cũng như tỷ lệ nhằm xác định mức trọng yếu. Đồng thời, KTV cũng thực hiện phân bổ mức trọng yếu và đa phần các cơng việc trên đều địi hỏi sự xét đốn chun mơn và kinh nghiệm của KTV. Nhìn chung, cơng tác thực hiện việc vận dụng mức trọng yếu về mặt định lượng được thực hiện tốt hơn qua các năm nhờ các quy định chặt chẽ hơn trong các văn bản pháp qui về kiểm toán và yêu cầu cao hơn của các đối tượng sử dụng thông tin.
Thứ ba, có sự vận dụng hướng dẫn của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam do
Bộ Tài chính ban hành cũng như hệ thống chương trình kiểm tốn mẫu của Hội KTV hành nghề Việt Nam xây dựng vào việc vận dụng đánh giá tính trọng yếu trong kiểm toán BCTC. Đa phần các cơng ty kiểm tốn độc lập có quy mơ nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh đều lấy cơ sở hoặc sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu được ban hành bởi Hội KTV hành nghề Việt Nam để thực hiện kiểm toán BCTC cho khách hàng. Và kết quả đạt được là 74,2% công ty kiểm tốn có quy mơ nhỏ và vừa ở Việt Nam đang áp dụng chương trình kiểm tốn mẫu tồn bộ hoặc một phần (VACPA, 2013). Việc xây dựng và được áp dụng chương trình kiểm tốn mẫu đem đến một khuôn pháp lý thống nhất tạo sự đồng đều trong việc thực hiện kiểm toán BCTC đối với các cơng ty kiểm tốn độc lập. Mặt khác, việc áp dụng chương
trình kiểm tốn mẫu đem lại kết quả là có sự trình bày, lưu trữ đầy đủ q trình thực hiện việc vận dụng đánh giá tính trọng yếu trong kiểm tốn BCTC trên giấy tờ làm việc.
Cuối cùng, với nhóm các cơng ty kiểm tốn có quy mơ vừa việc kiểm soát chất lượng ngày càng được quan tâm đến. Thêm vào đó, Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam về kiểm toán BCTC nói chung và việc vận dụng đánh giá tính trọng yếu nói riêng đã được phần lớn các công ty kiểm tốn tn thủ trong q trình thực hiện. Nội dung của các chuẩn mực đưa ra những hướng dẫn cơ bản về cách thức thực hiện kiểm toán và là thước đo giúp KTV cũng như các cơng ty kiểm tốn tự đánh giá về chất lượng hoạt động dịch vụ kiểm tốn của chính mình.
So sánh với khoảng thời gian trước năm 2012, khi mà Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được sửa đổi cũng như các chính sách mới quy định về đảm bảo chất lượng hoạt động kiểm tốn và bên cạnh đó đăc biệt quan trọng là sự ra đời của Hồ sơ kiểm toán mẫu được ban hành bởi Hội kiểm tốn viên hành nghề, thì hiện tại có thể đánh giá cơng tác thực hiện vận dụng mức trọng yếu được các cơng ty kiểm tốn độc lập vận dụng tốt hơn.
4.3.2 Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong việc vận dụng đánh giá tính trọng yếu trong kiểm tốn BCTC tính trọng yếu trong kiểm tốn BCTC
4.3.2.1 Hạn chế trong việc vận dụng đánh giá tính trọng yếu trong kiểm tốn BCTC
Tính trọng yếu là khái niệm địi hỏi các xét đốn chun mơn nghề nghiệp khi vận dụng vào quy trình kiểm tốn BCTC, tuy nhiên, với các cơng ty kiểm tốn thuộc cả hai nhóm quy mơ nhỏ và vừa đều chưa có những đánh giá, nghiên cứu đầy đủ về đặc điểm tính trọng yếu, phương pháp vận dụng đánh giá tính trọng yếu chưa thực sự phù hợp tồn tại một số hạn chế, như sau:
Thứ nhất, vào giai đoạn kiểm tốn cao điểm, nhiều cơng ty đã đặt mục tiêu
có nhiều khách hàng lên hàng đầu trong khi đội ngũ nhân viên khơng có sự đảm bảo về mặt số lượng cũng như chất lượng trình độ chuyên môn. Nhiều công ty kiểm tốn khơng đủ số lượng nhân viên nên tiến hành tuyển dụng sinh viên thực tập tham
gia kiểm tốn. Đặc biệt, có một thực trạng đó là các KTV không cập nhật kiến thức đủ số giờ theo quy định là 40 giờ. Số lượng các KTV không cập nhật kiến thức đủ số giờ lần lượt qua các năm 2014, 2015, 2016 là 15, 28, 7 KTV (VACPA, 2015; Bộ Tài chính, 2016). Đối với các KTV này đã bị đình chỉ hành nghề kiểm tốn. Từ đó, có thể nhận xét trình độ chun mơn của KTV cũng như khả năng xét đoán chuyên mơn, hồi nghi nghề nghiệp thích đáng trong kiểm tốn kiểm tốn BCTC nói chung khó có thể đảm bảo, đặc biệt là kinh nghiệm của KTV không đủ để xử lý những vấn đề phức tạp phát sinh trong q trình thực hiện kiểm tốn.
Thứ hai, việc vận dụng đánh giá tính trọng yếu mang tính hình thức chưa
vận dụng được phương pháp tiếp cận kiểm tốn theo rủi ro, khơng có tác dụng chỉ đạo kiểm tốn, khơng sử dụng để thiết kế thủ tục kiểm tra và chưa xem xét lại mức trọng yếu ở giai đoạn kết thúc kiểm toán. Đa phần tại các cơng ty kiểm tốn thuộc cả hai nhóm có quy mơ nhỏ và vừa, KTV đều thực hiện việc tính mức trọng yếu dựa vào hồ sơ kiểm toán được thực hiện năm trước đó và thay bằng giá trị tiêu chí