Thực trạng công tác hỗ trợ của tổ chức trong HTQLCL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2015 tại công ty TNHH SEDOVINA (Trang 50 - 55)

2.3 Phân tích thực trạng hệ thống quản lý chất lƣợng tại công ty TNHH

2.3.4 Thực trạng công tác hỗ trợ của tổ chức trong HTQLCL

2.3.4.1 Nguồn lực

a) Nguồn nhân lực

Bảng 2.5: Bảng tổng hợp cơ cấu lao động của công ty SEDOVINA năm 2017 Chỉ tiêu Số lƣợng (ngƣời) Chỉ tiêu Số lƣợng (ngƣời)

Tỷ lệ (%) Nghiệp vụ

- Công nhân trực tiếp sản xuất 883 85.3%

- Nhân viên văn phòng 71 6.9%

- Nhân viên chất lƣợng 81 7.8% Trình độ - Thạc sỹ 2 0.2% - Đại học 33 3.2% - Cao đẳng 180 17.4% - Trung cấp nghề 213 20.6% - Trung học phổ thông 607 58.6% Độ tuổi - Từ 18 – 30 tuổi 818 79% - Từ 31 – 40 tuổi 165 16% - Từ 41 – 50 tuổi 52 5% Giới tính - Nữ 807 78% - Nam 228 22% Tổng cộng 1035 100% (Nguồn: Phịng nhân sự - 2017)

Bảng 2.6: Tình hình nhân sự trong 3 năm gần đây Đơn vị: Ngƣời

Năm

Số lao

động Số lao động trong kỳ tăng Số lao động trong kỳ giảm

Số lao động Đầu kỳ Tuyển ngoài Đề bạt và thuyên chuyển Hƣu trí Nghỉ việc Cuối kì 2015 752 80 10 0 40 802 2016 802 150 2 7 11 939 8-2017 939 110 5 4 15 1035 (Nguồn: Phịng Nhân sự - 2017)

Trong đó: Số lao động cuối kì = số lƣợng lao động đầu kỳ + (số lao động tăng trong kỳ – số lao động giảm trong kỳ)

Bảng số liệu trên đây cho thấy tình hình lao động tại cơng ty có sự biến động về số lƣợng, thể hiện ở số lƣợng lao động tuyển vào cũng nhƣ số lƣợng lao động nghỉ việc tại công ty tƣơng đối cao.

Theo bảng 2.7 kết quả khảo sát, có 81.7% ý kiến cho rằng kế hoạch tuyển dụng và đào tạo nhân viên cho các hoạt động chất lƣợng của công ty đƣợc thực hiện một cách bị động. Thực tế, công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực của cơng ty cịn bị hạn chế, chƣa có kế hoạch cụ thể và ln ở trạng thái bị động khi công nhân viên xin nghỉ việc. Do đó, cần phải chú ý đến cơng tác tuyển dụng và đào tạo vì nó ảnh hƣởng đến hiệu quả cũng nhƣ năng suất hoạt động của công ty.

Ngồi ra, yếu tố mơi trƣờng làm việc cũng ảnh hƣởng đến sự phát triển và hoạt động của CB-CNV trong tổ chức và làm giảm lƣợng công nhân viên xin nghỉ việc. Theo bảng 2.7 kết quả khảo sát, mức độ đánh giá công ty đảm bảo môi trƣờng vận hành để tăng sự thỏa mãn, sự phát triển cá nhân của CB-CNV đƣợc thực hiện một cách bị động với 54.8% lƣợt chọn. Đây cũng là ngun nhân dẫn đến tình hình lao động tại cơng ty bị biến động. Vì vậy, cơng ty cần xây dựng kế hoạch cụ thể hằng năm cho việc xác định nhu cầu và thăm dò ý kiến của CB-CNV về môi trƣờng làm việc để đƣa ra giải pháp giữ chân nhân viên làm việc lâu dài tại công ty.

b) Cơ sở hạ tầng – vật chất

Bắt đầu hoạt động từ năm 2003, Công ty thuê lại khu đất và các tòa nhà để làm cơ sở sản xuất may. Để thuận tiện cho việc quản lý và theo dõi tình hình sản xuất hằng ngày, văn phịng đƣợc sắp xếp nằm trong khn viên với nhà xƣởng. Công ty cũng đảm bảo không gian làm việc, cung cấp đầy đủ các trang thiết bị, máy móc sản xuất và các phƣơng tiện vận chuyển hỗ trợ thích hợp. Tuy nhiên, sự lâu năm của hệ thống nhà xƣởng đến nay đã xuất hiện hiện tƣợng xuống cấp, cũ kĩ và rỉ sắt. Khi xảy ra vấn đề thì cơng ty mới khắc phục sự cố và sửa chữa.

Ngoài ra, hệ thống bãi xe, mái vòm che mƣa vẫn còn bị hạn chế. Lƣợng xe cộ của công nhân ngày càng đông và phải giữ xe ở bên ngồi nếu cơng ty hết chỗ. Hệ thống vòm che mƣa/nắng chƣa kết nối đƣợc giữa hai nhà xƣởng, dẫn đến tình trạng các cơng nhân đang bốc/dở hàng tại các xe tải, xe container phải tạm ngƣng công việc khi trời đổ mƣa lớn. Ngồi ra, khn viên và cây xanh còn bị hạn chế bởi diện tích đất đai chật hẹp và khơng đủ chỗ để công nhân nghỉ ngơi trong giờ giải lao.

c) Mơi trường cho việc vận hành các q trình

Công ty đảm bảo môi trƣờng hoạt động và làm việc an toàn cho CB-CNV, các cổng ra vào luôn đƣợc nhân viên bảo vệ túc trực 24/7 nhằm bảo vệ văn phịng, nhà xƣởng, kho bãi khơng bị xâm phạm và thất thoát. Hệ thống nhà vệ sinh, sân bãi, khuôn viên đƣợc dọn dẹp và duy trì sạch sẽ mỗi ngày. Các máy móc thiết bị và phƣơng tiện vận chuyển đƣợc sắp xếp gọn gàng sau khi kết thúc một ngày làm việc. Đối với từng loại công việc của mỗi công nhân sản xuất, công ty đảm bảo trang thiết bị bảo hộ lao động cần thiết nhằm bảo vệ sức khỏe của ngƣời lao động. Hệ thống đèn điện trong sản xuất luôn đƣợc vận hành, bảo trì và cung cấp đủ nguồn ánh sáng cho công nhân may ở từng dây chuyền sản xuất. Hệ thống xử lý nƣớc thải cũng đƣợc công ty quan tâm và đầu tƣ theo đúng yêu cầu của ngành môi trƣờng.

d) Trang thiết bị theo dõi và đo lường

Các nguồn thiết bị theo dõi và đo lƣờng ln đƣợc bảo trì và kiểm tra định kỳ nhằm đảm bảo các thông số chất lƣợng đạt đƣợc các yêu cầu của sản phẩm. Theo bảng 2.7 kết quả khảo sát, có 65.1% ý kiến cho rằng cơng ty đảm bảo tính sẵn có và

đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên các trang thiết bị theo dõi và đo lƣờng ở mức độ đánh giá đƣợc thực hiện và mang lại kết quả tốt.

2.3.4.2 Năng lực và nhận thức

Theo bảng 2.7 kết quả khảo sát, có 63.4% ý kiến cho rằng cơng ty thực hiện đánh giá năng lực cần thiết của CB-CNV và đảm bảo họ có đủ năng lực làm việc ở mức độ thực hiện tốt và 59.7% ý kiến việc nhận thức của CB-CNV về HTQLCL của công ty chỉ ở mức độ đƣợc thực hiện trung bình.

Hình 2.2: Thực trạng cơ cấu lao động theo trình độ năm 2017

(Nguồn: Phịng Nhân sự - 2017)

Xét biểu đồ trên – Cơ cấu lao động theo trình độ thì tồn cơng ty chỉ có 2 ngƣời có trình độ Thạc sỹ chiếm 0.2%; 33 ngƣời có trình độ Đại học; 180 ngƣời có trình độ Cao đẳng; 213 ngƣời có trình độ Trung cấp nghề; 607 ngƣời có bằng Trung học phổ thơng.

- Lao động có trình độ cao: Chiếm tỷ trọng thấp. Nhân viên có trình độ chủ

yếu thuộc khối hoạch định, văn phòng; là những ngƣời chịu trách nhiệm trong việc lập ra kế hoạch, chiến lƣợc cho công ty, giải quyết vấn đề trong nội bộ và thiết lập các mối quan hệ cộng đồng.

- Lao động có trình độ thấp: Chiếm tỷ trọng cao. Lực lƣợng lao động trung

cấp nghề và đủ 18 tuổi chiếm đa số nên kiến thức và sự hiểu biết về chất lƣợng còn hạn chế.

0.2% 3.2%

17.4%

20.6% 58.6%

Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ năm 2017

Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp nghề Trung học phổ thông

2.3.4.3 Trao đổi thông tin và văn bản

Sự trao đổi thơng tin giữa các phịng ban về các u cầu và tiêu chí của sản phẩm đƣợc thực hiện thông qua email điện tử hoặc qua các cuộc họp. Mỗi phòng ban sẽ đƣợc cài đặt một email riêng và tất cả thành viên sẽ sử dụng chung email của từng phịng ban đó. Đây là một vấn đề cịn bất cập bởi nếu phịng ban nào có số lƣợng thành viên nhiều sẽ dẫn đến việc kiểm sốt email khơng đƣợc chặt chẽ, gây thiếu sót và căng thẳng trong việc xử lý từng mail vì một ngày có thể dao động đến 100 email/ngày (theo phỏng vấn từ một số nhân viên văn phịng).

2.3.4.4 Nguồn lực tài chính

Qua bảng 2.7 đánh giá về nguồn lực tài chính cần thiết cho việc xây dựng và duy trì HTQLCL, có 68.3% ý kiến cho rằng cơng ty ở mức độ thực hiện và đem lại kết quả tốt. Thực tế, việc kiểm soát theo dõi và quản lý các nguồn lực tài chính đƣợc Phó Giám đốc Tài chính quản lý chặt chẽ và đem lại hiệu quả.

Bảng 2.7: Kết quả khảo sát thực trạng công tác hỗ trợ của tổ chức trong hệ thống quản lý chất lƣợng

Tiêu chí Mức độ thực hiện (%)

1 2 3 4 5

Hỗ trợ về nguồn lực

Việc đảm bảo kế hoạch tuyển dụng và đào tạo

nhân viên 0 81.7 18.3 0 0

Việc đảm bảo cơ sở hạ tầng - vật chất (nhà

xƣởng, trang thiết bị, công nghệ) 0 0 61.8 38.2 0 Việc đảm bảo môi trƣờng cho việc vận hành 0 54.8 45.2 0 0 Việc đảm bảo các trang thiết bị theo dõi và đo

lƣờng 0 0 34.9 65.1 0

Năng lực, nhận thức của nhân viên

Việc đánh giá năng lực cần thiết của CB-CNV 0 0 36.6 63.4 0 Việc xem xét nhận thức của CB-CNV về hệ

thống chất lƣợng của công ty 0 12.4 59.7 28 0

Nguồn lực tài chính

Việc đảm bảo và theo dõi các nguồn lực tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2015 tại công ty TNHH SEDOVINA (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)