Q trình Các chỉ tiêu cần phân tích Đề xuất các kỹ thuật thông kê
Hoạt động sản xuất
- Tỷ lệ sản phẩm khuyết tật - Nguyên nhân sai hỏng - Năng suất sản xuất
- Biểu đồ kiểm soát, Pareto - Biểu đồ nhân quả
- Biểu đồ kiểm soát
Mua hàng - Lựa chọn nhà cung cấp - Tỷ lệ hàng khuyết tật
- Phiếu kiểm tra, biểu đồ cột - Phiếu kiểm tra, biểu đồ cột
Quản lý nhân sự - Tỷ lệ lao động - Biến động nhân sự
- Biểu đồ trịn, Pareto - Biểu đồ đƣờng
Q trình Các chỉ tiêu cần phân tích Đề xuất các kỹ thuật thơng kê
Quản lý thiết bị, máy móc
- Sự cố máy móc
- Nguyên nhân hƣ hỏng - Chi phí sửa chữa, bảo trì
- Biểu đồ Pareto - Biểu đồ nhân quả - Biểu đồ pareto
Quản lý chi phí
- Doanh thu - Tỉ suất lợi nhuận
- Tỉ lệ chi phí hàng bị trả
- Biểu đồ kiểm sốt, tích lũy - Biểu đồ kiểm soát, đồ thị quạt - Biều đồ Pareto, đồ thị quạt
Quản lý tồn kho - Tỷ lệ hàng tồn kho - Định mức tồn kho
- Biểu đồ cột, biểu đồ kiểm soát - Biểu đồ kiểm sốt
Để cơng tác theo dõi và đo lƣờng đạt hiệu quả cao, công ty cần tổ chức buổi huấn luyện, đào tạo về cách thức sử dụng các công cụ thống kê và áp dụng vào quản lý các hoạt động cụ thể. Thực hiện tốt công tác theo dõi, đo lƣờng, phân tích và đánh giá sẽ giúp công ty kịp thời lập kế hoạch cho các hành động khắc phục, phòng ngừa và các hoạt động cải tiến thích hợp.
Cải tiến cơng tác đánh giá chất lượng nội bộ
Khi công ty thực hiện công tác đánh giá nội bộ theo các giai đoạn của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 đƣợc trình bày ở mục 3.2.1, các đánh giá viên nội bộ cần phải minh bạch, nhận xét và đánh giá khách quan, không đƣợc thành kiến với bất cứ bên nào, không tự đánh giá cơng việc hay bộ phận của mình, nâng cao tinh thần tự giác, trách nhiệm và nỗ lực hết mình vì mục tiêu chung của tổ chức. Thiết lập và xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc đánh giá nội bộ công ty định kỳ 2 lần/năm nhằm đảm bảo vận hành hệ thống chất lƣợng luôn trong trạng thái sẵn sàng. Ngoài ra, việc tổ chức những cuộc đánh giá đột kích nhằm phát hiện kịp thời những tình trạng bất cập và dấu hiệu che giấu khi có một số đối tƣợng bỏ sót cơng đoạn, khơng tn thủ các yêu cầu, qui trình chất lƣợng.
Các đánh giá nội bộ cần phải đƣợc đảm bảo tính cơng bằng, công khai, minh bạch và đƣa ra những biện pháp xử lý đối với các phòng ban/ bộ phận chƣa nghiêm túc thực hiện tốt.
3.4 Kiến nghị
Kiến nghị với Nhà nước
Với ƣu thế về sự phát triển ngành dệt may tại Việt Nam với thị trƣờng quốc tế, khuyến khích tăng cƣờng hợp tác và tiếp tục thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho phép tham gia đầu tƣ, mở rộng quy mô sản xuất và địa bàn hoạt động tại các khu công nghiệp mới.
Về đối ngoại, việc giao lƣu trao đổi văn hóa, hợp tác cùng phát triển giữa hai nƣớc Việt Nam và Hàn Quốc nói riêng và thế giới nói chung nhằm gắn kết con ngƣời với nhau, thắt chặt các mối quan hệ, duy trì sự ổn định và ngày càng phát triển về mọi mặt.
Thu hút, tuyển dụng đƣợc nguồn lao động có tay nghề, trình độ cao thơng qua các chính sách hỗ trợ và nâng cao công tác đào tạo dạy nghề tại các trƣờng/trung tâm dạy nghề may công nghiệp và tăng cƣờng hợp tác chuyển giao nguồn lao động tốt.
Cải cách và đơn giản hóa các thủ tục hành chính và các u cầu, qui định trong các lĩnh vực thuế, hải quan nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Tổ chức xây dựng các chƣơng trình tƣ vấn luật hải quan, luật thƣơng mại quốc tế cho các doanh nghiệp để giảm thiểu các rủi ro vi phạm luật và không làm gián đoạn kinh doanh thƣơng mại.
Tăng cƣờng và phát triển cơ sở hạ tầng về giao thông đƣờng bộ và đƣờng thủy nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia vận chuyển hàng hóa diễn ra nhanh chóng và thuận lợi.
Tạo điều kiện và hỗ trợ cho các doanh nghiệp cập nhật, tiếp cận và áp dụng công nghệ mới vào hoạt động sản xuất, đặc biệt với sự xuất hiện của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong ngành công nghiệp may.
Chú trọng và hỗ trợ các doanh nghiệp về các qui định, các chính sách phúc lợi, bảo hiểm y tế xã hội cho ngƣời lao động, đặc biệt ở những doanh nghiệp có hoạt động sản xuất sử dụng lƣợng lao động cao với thu nhập thấp nhằm cải thiện và nâng cao đời sống của họ.
Kiến nghị với lãnh đạo của SEDOVINA
Tăng cƣờng tổ chức thƣờng xuyên các hoạt động giao lƣu văn hóa tại cơng ty nhằm gắn kết con ngƣời, tạo điều kiện hiểu ý nhau hơn và dễ dàng trao đổi trong công việc. Ngồi ra, cơng ty cần tổ chức các chuyến đi dã ngoại, du lịch cho CB- CNV nhằm tăng cƣờng sự đồn kết, gắn bó và duy trì lịng trung thành với cơng ty. Với đặc thù của cơng ty chun may gia cơng hàng hóa xuất khẩu, công ty cần tổ chức các chuyến đi cơng tác tại nƣớc ngồi cho các cán bộ có chun mơn cao về ngoại ngữ và kiến thức nhằm nghiên cứu và khảo sát thị trƣờng quốc tế để thiết kế và tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị yếu của ngƣời tiêu dùng.
Ngôn ngữ là một yếu tố quan trọng trong việc trao đổi, thảo luận và hiểu ý nhau khi làm việc; vì vậy, cơng ty cần tạo điều kiện cho các cán bộ nhân viên học tập, trau dồi ngoại ngữ tiếng Anh, tiếng Hàn nhằm tăng cƣờng khả năng nói, đọc và trình bày, trao đổi cơng việc. Tiếng Anh là ngơn ngữ chính trong việc trao đổi thơng tin với khách hàng, do đó, cần đƣợc chú trọng đầu tƣ và là yêu cầu bắt buộc trong công tác tuyển dụng nhân sự nhân viên văn phịng.
Cử cán bộ đăng kí tham gia các khóa học đào tạo về chất lƣợng nhằm nâng cao chuyên môn và làm tiền đề cho việc áp dụng hệ thống Lean vào sản xuất trong tƣơng lai sau khi thực hiện thành cơng chƣơng trình hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001.
Tóm tắt chƣơng 3
Với phần thực trạng hệ thống chất lƣợng tại công ty TNHH SEDOVINA đƣợc phân tích ở Chƣơng 2, tác giả đề xuất kế hoạch hoạt động cần thiết và một số giải pháp nhằm áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2015 tại SEDOVINA trong thời gian 7 tháng ở Chƣơng 3. Bên cạnh đó, những kiến nghị đối với Nhà nƣớc Việt Nam và các bên liên quan đƣợc tác giả nêu ra nhằm góp phần hỗ trợ, thúc đẩy các giải pháp cho việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 đƣợc thực hiện một cách thuận lợi và thành công.
KẾT LUẬN
Ngày nay, giá cả và số lƣợng khơng cịn là mối âu lo hàng đầu của các doanh nghiệp trong việc mua bán hàng hóa, sản phẩm và dịch vụ. Khi ngƣời tiêu dùng ngày càng thông minh hơn trong sự lựa chọn sản phẩm và dịch vụ, thì chất lƣợng trở thành điều kiện tiên quyết để thành công trong thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt này. Vì vậy, chất lƣợng chính là chìa khóa thành cơng của các doanh nghiệp trên đấu trƣờng kinh doanh.
Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng sự phát triển của công ty không đơn thuần là những vấn đề chất lƣợng trong quá trình hoạt động sản xuất và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng; mà cịn có những vấn đề về sự lãnh đạo, hoạch định, sự hỗ trợ, sự điều hành, đánh giá kết quả hoạt động và cải tiến trong vận hành tổ chức cũng cần đƣợc các doanh nghiệp chú trọng và nắm vững cách thức quản lý để đạt hiệu quả cao. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của các vấn đề này cũng nhƣ những bất cập đang tồn tại trong hệ thống công ty, Ban Giám đốc công ty SEDOVINA quyết định xây dựng và áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 – một tiêu chuẩn với phiên bản mới nhất phù hợp với xu hƣớng phát triển và tính cạnh tranh của nền kinh tế thế giới.
Qua phân tích thực trạng tình hình quản lý hệ thống chất lƣợng hiện tại của công ty SEDOVINA theo các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2015, tác giả đã xác định đƣợc những điểm mạnh, những điểm yếu tồn tại trong hệ thống chất lƣợng. Từ đó, đề xuất kế hoạch xây dựng và áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2015 cùng với một số nhóm giải pháp thực hiện kế hoạch thành cơng tại công ty TNHH SEDOVINA.
Với kế hoạch và các giải pháp này cùng sự quyết tâm cao của lãnh đạo trong việc thực hiện, áp dụng, duy trì, cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lƣợng của công ty sẽ nâng cao hiệu quả quản lý chất lƣợng, tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm thiểu các chi phí và rủi ro; từ đó góp phần củng cố và nâng cao uy tín chất lƣợng đƣa cơng ty đi đến sự phát triển bền vững lâu dài trong môi
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT:
[1] Bộ khoa học và công nghệ, 1999. TCVN ISO 8402:1999 Quản lý chất lượng và
các yếu tố của hệ thống chất lượng – Cơ sở và từ vựng. Hà Nội.
[2] Bộ khoa học và công nghệ, 2000. TCVN ISO 9000:2000 Hệ thống quản lý chất
lượng – Cơ sở và từ vựng. Hà Nội.
[3] Bộ khoa học và công nghệ, 2007. TCVN ISO 9000:2007 Hệ thống quản lý chất
lượng – Cơ sở và từ vựng. Hà Nội.
[4] Bộ khoa học và công nghệ, 2008. TCVN ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất
lượng – Các yêu cầu. Hà Nội.
[5] Bộ khoa học và công nghệ, 2015. TCVN ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất
lượng – Các yêu cầu. Hà Nội.
[6] Bộ khoa học và công nghệ, 2011. TCVN ISO 9004:2000 Hệ thống quản lý chất
lượng – Hướng dẫn cải tiến. Hà Nội.
[7] Nguyễn Quang Toản, 1990. Một số vấn đề cơ bản của QCS. Đại học Kinh tế
TP.HCM.
[8] Tạ Thị Kiều An và Cộng sự, 2010. Quản lý chất lượng. TP. HCM: Nhà xuất bản thống kê.
[9] Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng, 1999. Quản lý chất lượng – Những
vấn đề cơ bản. Hà Nội.
[10] Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng, 2005. Một số khái niệm về quản lý
chất lượng. Hà Nội.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH:
[11] Adolfas KAZILIUNAS, 2010. Success factors for quality management systems: Certification benefits. Intellectual Economics, No. 2(8), pp.30-38.
[12] Evangelos L. Psomas Christos V. Fotopoulos Dimitrios P. Kafetzopoulos, 2010. Critical factors for effective implementation of ISO 9001 in SME service companies. Managing Service Quality: An International Journal, Vol. 20, Issue 5,
[13] Francis Buttle, 1997. ISO 9000: marketing motivations and benefits.
International Journal of Quality & Reliability Management, Vol. 14, Issue: 9,
pp.936-947.
[14] Gavin P.M. Dick, 2000. ISO 9000 certification benefits, reality or myth?. The
TQM Magazine, Vol. 12, Issue 6, pp. 365-371.
[15] Laith Hadidi, Sadi Assaf, Khalaf Aluwfi, Hassan Akrawi, 2017. The effect of ISO 9001 implementation on the customer satisfaction of the engineering design services. International Journal of Building Pathology and Adaptation, Vol. 35,
Issue: 2, pp.176-190.
[16] Vikas, Rajesh Attri, Bhupender Singh, Nikhil Dev, 2015. Identification of Factors for Implementation of ISO 9000. International Journal of Advanced Technology in Engineering and Science, Vol. 03, Special Issue 01, pp. 491-497.
[17] Website: Certification Europe, URL:
https://www.certificationeurope.com/certification/iso-9001-quality-management- systems-certification/
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 – PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH KHẢO SÁT
Để xây dựng bảng câu hỏi khảo sát về thực trạng HTQLCL hiện tại tại công ty SEDOVINA, tác giả sử dụng phƣơng pháp tự đánh giá theo hƣớng dẫn của TCVN ISO 9004:2000 – phụ lục A. Việc đánh giá sẽ đƣợc thực hiện thông qua các câu hỏi và thang đo 5 mức độ nhƣ sau:
- Mức độ nhuần nhuyễn:
Mức độ
nhuần nhuyễn Mức độ thực hiện Hướng dẫn
1 Khơng có cách tiếp
cận chính thức
Khơng có bằng chứng của việc tiếp cận có hệ thống, khơng có kết quả, kết quả nghèo nàn
hoặc khơng thể dự đốn được.
2 Cách tiếp cận bị động
Cách tiếp cận hệ thống dựa trên các vấn đề xảy ra hay khắc phục, có dữ liệu tối thiểu về
các kết quả cải tiến.
3
Cách tiếp cận hệ thống chính thức
ổn định
Tiếp cận dựa trên q trình có hệ thống, ở giai đoạn đầu của cải tiến có hệ thống, có các
dữ liệu về sự phù hợp đối với các mục tiêu và tồn tại các xu hướng cải tiến.
4 Cải tiến liên tục được
nhấn mạnh
Quá trình cải tiến được sử dụng, kết quả tốt và duy trì được xu hướng cải tiến.
5 Hoạt động tốt nhất
Quá trình cải tiến được hợp nhất mạnh mẽ, kết quả so sánh đối chứng là tốt nhất.
- Các câu hỏi đánh giá:
Câu hỏi 1: Quản lý hệ thống và các quá trình (4.1)
a) Lãnh đạo áp dụng phƣơng pháp quá trình để đạt đƣợc việc kiểm soát các q trình có hiệu lực và hiệu quả, đem lại việc cải tiến sự thực hiện nhƣ thế nào?
Câu hỏi 2: Hệ thống tài liệu (4.2)
a) Tài liệu và hồ sơ đƣợc sử dụng ra sao để hỗ trợ sự vận hành có hiệu lực và hiệu quả các quá trình của tổ chức?
Câu hỏi 3: Trách nhiệm của lãnh đạo – Hƣớng dẫn chung (5.1)
a) Lãnh đạo cao nhất chứng tỏ vai trò lãnh đạo, cam kết và sự tham gia của mình nhƣ thế nào?
Câu hỏi 4: Nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm (5.2)
a) Tổ chức thƣờng xuyên xác định nhu cầu và mong đợi của khách hàng nhƣ thế nào?
b) Tổ chức xác định nhu cầu của mọi ngƣời về sự thừa nhận, thỏa mãn trong công việc, phát triển năng lực và cá nhân nhƣ thế nào?
c) Tổ chức quan tâm đến các lợi ích tiềm năng của việc thiết lập mối quan hệ với đối tác nhƣ thế nào?
d) Tổ chức xác định nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm khác có ảnh hƣởng đến việc thiết lập các mục tiêu nhƣ thế nào?
e) Tổ chức đảm bảo rằng các yêu cầu pháp luật và chế định đƣợc tổ chức quan tâm đến nhƣ thế nào?
Câu hỏi 5: Chính sách chất lƣợng (5.3)
a) Chính sách chất lƣợng đảm bảo nhƣ thế nào để hiểu rõ nhu cầu và mong đợi của khách hàng và các bên quan tâm khác?
b) Chính sách chất lƣợng dẫn đến các cải tiến thấy đƣợc và mong đợi nhƣ thế nào? c) Chính sách chất lƣợng chú ý đến tầm nhìn của tổ chức trong tƣơng lai nhƣ thế nào?
Câu hỏi 6: Hoạch định (5.4)
a) Các mục tiêu chuyển chính sách chất lƣợng thành các đích có thể đo đƣợc nhƣ thế nào?
b) Các mục tiêu đƣợc triển khai đối với mỗi cấp lãnh đạo để đảm bảo sự góp phần của mỗi cá nhân vào kết quả chung nhƣ thế nào?
c) Lãnh đạo đảm bảo sự sẵn có các nguồn lực cần thiết để đáp ứng các mục tiêu nhƣ thế nào?
Câu hỏi 7: Trách nhiệm, quyền hạn và thông tin
a) Lãnh đạo cao nhất đảm bảo rằng các trách nhiệm đƣợc thiết lập và truyền đạt đến mọi ngƣời trong tổ chức nhƣ thế nào?
b) Việc trao đổi thông tin các yêu cầu chất lƣợng, các mục tiêu và sự thực hiện đóng góp cho việc cải tiến hoạt động của tổ chức nhƣ thế nào?
Câu hỏi 8: Xem xét của lãnh đạo (5.6)
a) Lãnh đạo cao nhất đảm bảo ln sẵn có các thơng tin đầu vào đúng đắn cho việc xem xét của lãnh đạo nhƣ thế nào?
b) Hoạt động xem xét của lãnh đạo đánh giá thông tin để cải tiến hiệu quả, hiệu lực của các quá trình của tổ chức nhƣ thế nào?
Câu hỏi 9: Quản lý nguồn lực – Hƣớng dẫn chung (6.1)