2.3 Phân tích thực trạng hệ thống quản lý chất lƣợng tại công ty TNHH
2.3.7 Thực trạng về cải tiến các hoạt động quản lý chất lƣợng của tổ chức
2.3.7.1 Sự không phù hợp và hành động khắc phục lỗi
Các quy trình thủ tục về xây dựng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa khi phát hiện lỗi đƣợc công ty thiết lập, ban hành và thực hiện. Tuy nhiên, công ty chỉ mới tập trung chủ yếu vào vấn đề chất lƣợng sản phẩm và một số vấn đề về an tồn lao động. Thực tế cơng ty vẫn chƣa quan tâm sâu sắc đến vấn đề chất lƣợng toàn diện trong tổ chức. Theo bảng 2.10 kết quả khảo sát, có 64% ý kiến đánh giá về công tác khắc phục và xử lý các tác động của sự không phù hợp ở mức độ thực hiện
trung bình nhƣng chƣa đạt hiệu quả cao; có 33.9% ý kiến cho rằng mức độ thực hiện một cách bị động.
2.3.7.2 Cải tiến liên tục
Cơng tác phịng ngừa ở cơng ty thông qua bảng 2.10 số liệu khảo sát cho thấy có 80.1% ở mức độ thực hiện trung bình nhƣng khơng đạt hiệu quả cao và 71.5% ở mức độ thực hiện còn bị động cho công tác cải tiến liên tục. Thực tế, các hành động phịng ngừa đƣợc cơng ty thảo luận và đề xuất các giải pháp thực hiện nhƣng hiệu quả chƣa cao bởi cơng ty vẫn cịn thƣờng xun nhận những email khiếu nại về lỗi chất lƣợng đã xảy ra trong quá khứ. Bên cạnh đó, cơng tác cải liên tục vẫn chƣa đƣợc công ty chủ động khai thác bởi nguyên nhân một phần do cấp lãnh đạo quan tâm đến doanh số và sản lƣợng sản xuất nhiều hơn.
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát thực trạng cải tiến các hoạt động quản lý chất lƣợng của tổ chức Tiêu chí Mức độ đánh giá (%) 1 2 3 4 5 Cải tiến Những phƣơng pháp và hành động khắc phục để xử lý các tác động của các sự không phù hợp xảy ra 0 33.9 64 2.1 0
Các hành động phòng ngừa để ngăn ngừa
các rủi ro có thể xảy ra 0 4.3 80.1 15.6 0
Công cụ và phƣơng pháp cải tiến liên tục
hệ thống quản lý chất lƣợng 0 71.5 28.5 0 0
(Nguồn: Tổng hợp từ tác giả)