chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
- Mức giá trị hệ số Cronbach‟s Alpha (Nguồn: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức, Trang 24):
Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt.
Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt.
Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện. Kết quả kiểm định thang đo được trình bày như sau:
Thang đo “Bản chất công việc” gồm 6 biến quan sát (BC1, BC2, BC3, BC4, BC5, BC6), kết quả chạy Cronbach‟s Alpha lần 1 cho thấy hệ số α = 0.828 vậy đây là thang đo lường tốt. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng của BC1 = 0.05 là rất thấp, nếu loại ra khỏi thang đo, các biến còn lại sẽ có độ tương quan cao hơn với α=0.895. Vì thế tác giả loại bỏ biến này vì đây được xem là biến rác và quyết định rút gọn thang đo “Bản chất công việc” gồm 5 biến quan sát. BC2, BC3, BC4, BC5, BC6
Bảng 4.1: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo bản chất công việc lần 1 Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại
biến
Tƣơng quan biến
– tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Bản chất công việc α=0.828
BC1 18.53 17.964 .050 .895
BC3 17.49 13.187 .731 .773
BC4 17.17 13.571 .673 .785
BC5 17.50 13.374 .620 .795
BC6 17.44 12.444 .784 .758
Nguồn: Kết quả SPSS của tác giả
Kết quả chạy Cronbach‟s Alpha lần 2 cho thang đo “Bản chất công việc”