Nguồn: Kết quả SPSS của tác giả
4.2. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach‟s Alpha. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
Hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay không; nhưng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó, việc tính tốn hệ số tương quan giữa biến-tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào khơng đóng góp nhiều cho sự mơ tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
- Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3); tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
- Mức giá trị hệ số Cronbach‟s Alpha (Nguồn: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức, Trang 24):
Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt.
Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt.
Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện. Kết quả kiểm định thang đo được trình bày như sau:
Thang đo “Bản chất công việc” gồm 6 biến quan sát (BC1, BC2, BC3, BC4, BC5, BC6), kết quả chạy Cronbach‟s Alpha lần 1 cho thấy hệ số α = 0.828 vậy đây là thang đo lường tốt. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng của BC1 = 0.05 là rất thấp, nếu loại ra khỏi thang đo, các biến cịn lại sẽ có độ tương quan cao hơn với α=0.895. Vì thế tác giả loại bỏ biến này vì đây được xem là biến rác và quyết định rút gọn thang đo “Bản chất công việc” gồm 5 biến quan sát. BC2, BC3, BC4, BC5, BC6
Bảng 4.1: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo bản chất công việc lần 1 Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại
biến
Tƣơng quan biến
– tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Bản chất công việc α=0.828
BC1 18.53 17.964 .050 .895
BC3 17.49 13.187 .731 .773
BC4 17.17 13.571 .673 .785
BC5 17.50 13.374 .620 .795
BC6 17.44 12.444 .784 .758
Nguồn: Kết quả SPSS của tác giả
Kết quả chạy Cronbach‟s Alpha lần 2 cho thang đo “Bản chất công việc”
Bảng 4.2: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo bản chất cơng việc lần 2 Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại
biến
Tƣơng quan biến
– tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Bản chất công việc α=0.895 BC2 14.85 11.075 .833 .851 BC3 14.91 12.101 .738 .874 BC4 14.59 12.430 .686 .885 BC5 14.93 12.147 .647 .894 BC6 14.86 11.236 .817 .855
Nguồn: Kết quả SPSS của tác giả
Thang đo “thu nhập” gồm 4 biến quan sát (TN1, TN2, TN3, TN4 ) kết quả kiểm định thang đo cho thấy thang đo này đều thỏa mãn hai yêu cầu: Hệ số Cronbach‟s Alpha α = 0.689 > 0.6 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến trong thang đo lớn hơn 0.3 vì thế khơng có biến nào bị loại ra khỏi thang đo.
Bảng 4.3: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo thu nhập Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại
biến
Tƣơng quan biến
– tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Thu nhập α=0.689 TN1 11.58 2.658 .538 .586 TN2 11.60 2.537 .502 .603 TN3 11.74 2.646 .448 .639 TN4 11.80 2.703 .407 .666
Nguồn: Kết quả SPSS của tác giả
Thang đo “điều kiện làm việc” gồm 7 biến quan sát (DK1, DK2, DK3, DK4, DK5, DK6, DK7 ) kết quả chạy Cronbach‟s Alpha với hệ số α= 0.833>0.6 và hệ số tương quan biến – tổng của biến DK7=0.033 < 0.3 nhưng có giá trị Cronbach‟s Alpha nếu loại biến là 0.891, ngồi ra 6 biến quan sát cịn lại có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn > 0.3 và tương quan khá tốt, do đó, tác giả quyết định loại biến DK7 ra khỏi thang đo.
Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo điều kiện làm việc lần 1 Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại
biến
Tƣơng quan biến
– tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Điều kiện làm việc α=0.833
DK2 21.13 13.077 .645 .800 DK3 21.10 12.769 .706 .790 DK4 21.12 13.093 .668 .797 DK5 21.12 12.532 .683 .793 DK6 21.11 12.875 .736 .787 DK7 22.54 16.821 .033 .891
Nguồn: Kết quả SPSS của tác giả
Kết quả chạy Cronbach‟s Alpha thang đo điều kiện làm việc lần 2
Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo điều kiện làm việc lần 2 Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại
biến
Tƣơng quan biến
– tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Điều kiện làm việc α=0.891
DK1 18.76 12.075 .708 .872 DK2 18.80 12.089 .670 .877 DK3 18.77 11.841 .723 .869 DK4 18.80 12.171 .681 .876 DK5 18.80 11.442 .731 .868 DK6 18.78 12.003 .741 .867
Thang đo “phúc lợi xã hội” gồm 4 biến quan sát (PL1, PL2, PL3, PL4 ) kết quả kiểm định thang đo cho thấy thang đo cho thấy hệ số Cronbach‟s Alpha α = 0.729 > 0.6 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến trong thang đo lớn hơn 0.3 vì thế khơng có biến nào bị loại ra khỏi thang đo.
Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo phúc lợi xã hội Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại
biến
Tƣơng quan biến
– tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Phúc lợi xã hội α=0.729 PL1 12.29 3.773 .545 .653 PL2 12.40 3.887 .538 .658 PL3 12.33 3.847 .484 .689 PL4 12.32 3.726 .511 .673
Nguồn: Kết quả SPSS của tác giả
Thang đo “chế độ thăng tiến và đào tạo” gồm 5 biến quan sát (DD1, DD2, DD3, DD4, DD5) kết quả kiểm định thang đo cho thấy thang đo cho thấy hệ số Cronbach‟s Alpha α = 0.826> 0.6 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến trong thang đo lớn hơn 0.3 vì thế khơng có biến nào bị loại ra khỏi thang đo.
Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo chế độ thăng tiến và đào tạo Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại
biến
Tƣơng quan biến
– tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Chế độ thăng tiến và đào tạo α=0.826
DD1 15.88 5.986 .521 .819
DD2 16.19 5.288 .657 .782
DD3 16.18 5.447 .675 .777
DD4 16.23 5.259 .648 .784
DD5 16.23 5.548 .611 .795
Nguồn: Kết quả SPSS của tác giả
Thang đo mối quan hệ đồng nghiệp gồm 4 biến quan sát (DN1, DN2, DN3, DN4). Tương tự với thang đo” chế độ thăng tiến và đào tạo” kết quả Cronbach‟s Alpha của thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp” cho thấy thang đo có hệ số Cronbach‟s Alpha α = 0.698> 0.6 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến trong thang đo lớn hơn 0.3 vì thế khơng có biến nào bị loại ra khỏi thang đo.
Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo mối quan hệ với đồng nghiệp Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại
biến
Tƣơng quan biến
– tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Mối quan hệ với đồng nghiệp tạo α=0.698
DN2 11.25 2.829 .492 .631
DN3 11.34 2.768 .435 .664
DN4 11.53 2.536 .453 .660
Nguồn: Kết quả SPSS của tác giả
Thang đo “Mối quan hệ với lãnh đạo” gồm 6 biến quan sát (LD1, LD2, LD3, LD4, LD5, LD6) có hệ sơ tương quan Cronbach‟s Alpha lần 1 α = 0. 8 nhưng hệ số tương quan biến tổng của LD1 = 0.039 nếu loại ra khỏi thang đo, các biến cịn lại sẽ có độ tương quan cao hơn với α = 0.874, vì thế tác giả quyết định loại LD1 ra khỏi thang đo nhằm đảm bảo tính hội tụ cao cho thang đo này.
Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo mối quan hệ với lãnh đạo lần 1 Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại
biến
Tƣơng quan biến
– tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Mối quan hệ với lãnh đạo α=0.8
LD1 17.86 12.034 .039 .874 LD2 16.94 8.735 .669 .742 LD3 16.92 8.599 .702 .733 LD4 16.93 8.567 .672 .740 LD5 16.92 9.052 .675 .743 LD6 16.81 9.128 .659 .747
Nguồn: Kết quả SPSS của tác giả
Bảng 4.10: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo mối quan hệ với lãnh đạo lần 2 Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại
biến
Tƣơng quan biến
– tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Mối quan hệ với lãnh đạo α=0.874
LD2 14.32 7.855 .698 .848
LD3 14.30 7.718 .734 .839
LD4 14.31 7.734 .691 .850
LD5 14.30 8.161 .706 .846
LD6 14.20 8.257 .683 .851
Nguồn: Kết quả SPSS của tác giả
Thang đo “văn hóa ứng xử” gồm 3 biến quan sát (VH1, VH2, VH3) kết quả kiểm định thang đo cho thấy hệ số Cronbach‟s Alpha α = 0.675> 0.6 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến trong thang đo lớn hơn 0.3 vì thế khơng có biến nào bị loại ra khỏi thang đo.
Bảng 4.11: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo văn hóa ứng xử Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại
biến
Tƣơng quan biến
– tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Văn hóa ứng xử α=0.675
VH1 6.76 2.102 .484 .584
VH3 7.56 1.824 .488 .587
Nguồn: Kết quả SPSS của tác giả
Thang đo “hài lòng chung” gồm 5 biến quan sát (HL1, HL2, HL3, HL4, HL5) kết quả kiểm định thang đo cho thấy hệ số Cronbach‟s Alpha α = 0.640> 0.6 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến trong thang đo lớn hơn 0.3 vì thế khơng có biến nào bị loại ra khỏi thang đo.
Bảng 4.12: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo sự hài lòng chung Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại
biến
Tƣơng quan biến
– tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Hài lòng chung α=0.640 HL1 15.22 1.884 .359 .604 HL2 15.33 1.581 .440 .564 HL3 15.25 1.873 .341 .611 HL4 15.25 1.893 .373 .598 HL5 15.45 1.598 .459 .553
Nguồn: Kết quả SPSS của tác giả
Tóm lại, sau khi thực hiện kiểm định thang đo bằng phương pháp Cronbach‟s Alpha của phần mềm SPSS 16.0, các biến BC1, DK7, LD1bị loại ra khỏi mơ hình, các biến quan sát khác đều được giữ lại để phân tích khám phá.
4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến độc lập
Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) là một trong những phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập hợp ít biến hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa hầu hết thông tin của tập biến ban đầu ( Hair và cộng sự, 1998)
Các tác giả Mayers, L.S., Gamst, G., Guarino A.J. (2000) đề cập rằng: Trong phân tích nhân tố, phương pháp trích Pricipal Components Analysis đi cùng với phép xoay Varimax là cách thức được sử dụng phổ biến nhất
Theo Hair & các cộng sự (1998), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA:
Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu
Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng
Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn
Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu:
Hệ số tải nhân tố (Factor loading ) > 0.5
0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp.
Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.
Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance) > 50%: Thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát. Nghĩa là xem biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu %.
Các nhân tố có eigenvalue <1 sẽ khơng có tác dụng tóm tắt thơng tin tốt hơn biến gốc (biến tiềm ẩn trong các thang đo trước khi EFA). Vì thế, các nhân tố
Kết quả phân tích EFA nhƣ sau:
Đặt giả thiết H0 là: “36 biến quan sát khơng có tương quan với nhau trong tổng thể”
Bảng 4.13: Kiểm định KMO và Barlett’s biến độc lập KMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .756
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 3304.538
Df 630
Nguồn: Kết quả SPSS của tác giả
Kết quả kiểm định 0.5 ≤ KMO = 0.756 ≤ 1: phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu
Kiểm định Bartlett với Sig.=.000 <0.05 bác bỏ giả thuyết H0, kết quả này cho thấy dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hồn tồn phù hợp
Bảng 4.14: Bảng tổng phƣơng sai trích biến độc lập
Nhân tố
Eigenvalues ban đầu Tổng bình phương của hệ số tải
đã trích xuất Tổng bình phương của hệ số tải
đã xoay Tổng cộng % của phương sai Cộng dồn % Tổng cộng % của phương sai Cộng dồn % Tổng cộng % của phương sai Cộng dồn % 1 4.838 13.440 13.440 4.838 13.440 13.440 3.970 11.027 11.027 2 4.549 12.637 26.077 4.549 12.637 26.077 3.623 10.064 21.091 3 3.083 8.564 34.641 3.083 8.564 34.641 3.392 9.422 30.512 4 2.749 7.637 42.278 2.749 7.637 42.278 3.029 8.414 38.926 5 2.400 6.665 48.944 2.400 6.665 48.944 2.334 6.484 45.411 6 1.880 5.222 54.165 1.880 5.222 54.165 2.199 6.110 51.520 7 1.713 4.760 58.925 1.713 4.760 58.925 2.198 6.107 57.627 8 1.472 4.089 63.014 1.472 4.089 63.014 1.939 5.387 63.014 9 .933 2.591 65.605 4.838 10 .911 2.529 68.134 11 .840 2.334 70.468 12 .790 2.196 72.664 13 .778 2.162 74.826
15 .656 1.823 78.551 16 .622 1.727 80.277 17 .582 1.616 81.893 18 .578 1.606 83.498 19 .560 1.555 85.054 20 .513 1.425 86.479 21 .502 1.394 87.873 22 .438 1.217 89.090 23 .420 1.165 90.255 24 .406 1.127 91.383 25 .387 1.074 92.457 26 .339 .943 93.399 27 .326 .906 94.305 28 .310 .862 95.168 29 .304 .845 96.012 30 .296 .822 96.834 31 .249 .692 97.527 32 .238 .662 98.189 33 .228 .632 98.821
34 .192 .532 99.354
35 .178 .494 99.848
36 .055 .152 100.00
0
Nguồn: Kết quả SPSS của tác giả
Giá trị tổng phương sai trích = 63.014% > 50% các nhân tố này giải thích được 63.014% sự biến thiên của dữ liệu
Giá trị Eigenvalue = 1.472 > 1 cho phép rút trích được 8 nhân tố
Bảng 4.15: Ma trận xoay nhân tố Tên Tên biến 1 2 3 4 5 6 7 8 Đặt tên nhân tố DK6 .824 Điều kiện làm việc DK3 .813 DK1 .804 DK5 .795 DK4 .777 BC6 .860 Bản chất công việc BC2 .853 BC3 .812 BC4 .793 BC5 .773
LD3 .835 Mối quan hệ với lãnh đạo LD5 .813 LD4 .812 LD2 .797 LD6 .789 DD4 .801 Chế độ đào tạo và thăng tiến DD3 .791 DD2 .790 DD5 .760 DD1 .635 PL2 .730 Phúc lợi xã hội PL1 .721 PL3 .714 PL4 .703 TN1 .775 Thu nhập TN3 .732 TN2 .676 TN4 .616 DN1 .733 Mối
DN2 .715 quan hệ với đồng nghiệp DN4 .707 DN3 .699 VH3 .772 Văn hóa ứng xử VH2 .760 VH1 .754
Nguồn: Kết quả SPSS của tác giả
Bảng ma trận nhân tố sau khi xoay cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 đạt yêu cầu về giá trị nội dung của khái niệm đo luờng cho các biến. Cũng từ bảng ma trận xoay nhân tố ta thấy có 8 nhóm nhân tố và 36 biến quan sát ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động trong ngành dệt may Việt Nam như sau:
Bản chất công việc (BC): BC2, BC3, BC4, BC5, BC6 Thu nhập (TN): TN1, TN2, TN3, TN4
Điều kiện làm việc (DK): DK1, DK2, DK3, DK4, DK5, DK6 Phúc lợi (PL): PL1, PL2, PL3, PL4