CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.7. Thảo luận kết quả và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
4.7.1. Giả thuyết H1 và nhân tố thu nhập
H1: Thu nhập có tương quan thuận đến sự hài lịng của nhân viên trong cơng việc
Kết quả kiểm định cho thấy giả thuyết H1 với mức ý nghĩa thống kê sig.=.000 < .05 do đó chấp nhận giả thuyết H1. Mối quan hệ giữa thu nhập có liên quan trực tiếp đến sự hài lòng của người lao động là 0.392. Điều này có ý nghĩa khi các nhân tố khác khơng đổi, nhân tố thu nhập tăng lên 1 đơn vị thì sự của người lao động tăng thêm 0.392 đơn vị. Như vậy, thu nhập là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất trong tổng thể các yếu tố đang xem xét.
4.7.2. Giả thuyết H2 và nhân tố lãnh đạo
H2: Lãnh đạo có tương quan thuận đến sự hài lịng của nhân viên trong công việc
Kết quả hồi qui của giả thuyết H2 có mức ý nghĩa Sig < 0.05 do đó chấp
nhận giả thuyết H2. Mối quan hệ giữa lãnh đạo có liên quan trực tiếp đến sự hài lòng của người lao động là 0.164
4.7.3. Giả thuyết H3 và nhân tố bản chất công việc
H3:Bản chất cơng việc có tương quan thuận đến sự hài lòng của nhân viên trong công việc
Theo kết quả hồi qui cho thấy bản chất cơng việc có ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động là 0.154 với mức ý nghĩa thống kê Sig. = .001< .05 do đó
chấp nhận giả thuyết H3. Chỉ số 0.154 có ý nghĩa khi các nhân tố khác không đổi,
bản chất công việc tăng lên 1 đơn vị thì sự hài lịng của người lao động tăng thêm 0.154 đơn vị.
4.7.4. Giả thuyết H4 và nhân tố điều kiện làm việc
H4:Điều kiện làm việc có tương quan thuận đến sự hài lịng của nhân viên trong công việc
Kết quả hồi qui của giả thuyết H4 có mức ý nghĩa Sig < 0.05 do đó chấp
nhận giả thuyết H4. Mối quan hệ giữa điều kiện làm việc có tác động đến sự hài
lòng của người lao động là 0.285
4.7.5. Giả thuyết H5 và nhân tố phúc lợi
H5:Phúc lợi có tương quan thuận đến sự hài lịng của nhân viên trong cơng việc
Kết quả kiểm định cho thấy giả thuyết H5 với mức ý nghĩa thống kê sig.=.000 < .05 do đó chấp nhận giả thuyết H5. Mối quan hệ giữa phúc lợi có liên quan trực tiếp đến sự hài lòng của người lao động là 0.318. Điều này có ý nghĩa khi các nhân tố khác khơng đổi, nhân tố thu nhập tăng lên 1 đơn vị thì sự của người lao động tăng thêm 0.318 đơn vị.
4.7.6. Giả thuyết H6 và nhân tố chế độ đào tạo và thăng tiến
H6:Chế độ đào tạo và thăng tiến có tương quan thuận đến sự hài lòng của nhân viên trong công việc
Kết quả kiểm định cho thấy giả thuyết H6 với mức ý nghĩa thống kê sig < .05 do đó chấp nhận giả thuyết H6. Mối quan hệ giữa chế độ đào tạo và thăng tiến có liên quan trực tiếp đến sự hài lòng của người lao động là 0.107. Điều này có ý nghĩa khi các nhân tố khác không đổi, nhân tố thu nhập tăng lên 1 đơn vị thì sự của người lao động tăng thêm 0.107 đơn vị. Đây là là yếu tố ảnh hưởng thấp nhất trong tất cả các yếu tố đang xem xét. Kết quả cho thấy hầu như các doanh nghiệp khơng có chế độ đào tạo cho nhân viên hoặc có thì chỉ mang tính hình thức chưa mang lại hiệu quả cho người lao động do đó yếu tố này có ảnh hưởng ít đến sự hài lịng của người lao động
4.7.7. Giả thuyết H7 và nhân tố mối quan hệ đồng nghiệp
H7:Mối quan hệ đồng nghiệp có tương quan thuận đến sự hài lịng của nhân viên trong cơng việc
Kết quả hồi qui của giả thuyết H7 có mức ý nghĩa Sig < 0.05 do đó chấp
nhận giả thuyết H7. Mối quan hệ giữa mối quan hệ đồng nghiệp có tác động đến sự
4.7.8. Giả thuyết H8 và nhân tố văn hóa ứng xử
H8: Văn hóa ứng xử có tương quan thuận đến sự hài lịng của nhân viên trong cơng việc
Kết quả kiểm định cho thấy giả thuyết H8 với mức ý nghĩa thống kê sig < .05 do đó chấp nhận giả thuyết H8. Mối quan hệ giữa văn hóa ứng xử có liên quan trực tiếp đến sự hài lòng của người lao động là 0.186. Điều này có ý nghĩa khi các nhân tố khác không đổi, nhân tố thu nhập tăng lên 1 đơn vị thì sự của người lao động tăng thêm 0.186 đơn vị. Mặc dù nhân tố này là nhân tố mới tuy nhiên nhân tố này ảnh hưởng mạnh thứ 4 trong tập hợp các yếu tố đang được xem xét chứng tỏ yếu tố này tác động khơng nhỏ đến sự hài lịng của người lao động. Các nhà quản lý cần chú trọng và quan tâm đến yếu tố này nhiều hơn nhằm cải thiện sự hài lịng của người lao động.
Hình 4.9 Mơ hình sau khi phân tích hồi quy
Nguồn: tác giả