x 100% Tổng thu nhập từ tín dụng hoặc thu từ
1.3.1. Các nhân tố khách quan
1.3.1.1. Nhân tố xã hội
Hoạt động tín dụng bán lẻ trung dài hạn bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tố xã hội. Những yếu tố về dân số, xu thế di chuyển dân cư, ... là nguồn số liệu quan trọng trong việc xác định thị trường tiền năng của hoạt động tín dụng bán lẻ trung dài hạn và cũng là những yếu tố giúp ngân hàng xác định năng lực cạnh tranh so với với các đối thủ để từ đó chiếm lĩnh từng phân đoạn thị trường.
Đơ thị hóa là một q trình tất yếu ở mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam. Q trình đơ thị hóa ln ln đi cùng với việc tăng trưởng GDP. Q trình đơ thị hóa ở các nước diễn ra theo xu hướng nhanh hay chậm phụ thuộc vào điều kiện, trình độ phát triển kinh tế- xã hội ở quốc gia đó. Tại Việt Nam, thời gian qua, q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ, tạo hiệu ứng thúc đẩy đơ thị hóa nhanh chóng lan tỏa trên phạm vi các tỉnh, các vùng và trên cả nước. Ngày càng có nhiều đơ thị mới được hình thành và phát triển, các khu đơ thị cũ cũng được cải tạo, nâng cấp cơ hở hạ tầng. Nhìn một các bao qt, có thể thấy được hệ thống đơ thị Việt Nam đang có những bước phát triển vượt bậc với tỷ lệ đơ thị hóa tăng nhanh từ 19,6% với 629 đô thị năm 2009 lên 40% với 830 đô thị vào cuối năm 2019. Dự kiến xu hướng đơ thị hóa ở Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục tăng, giai đoạn 2021- 2030 , tỷ lệ đơ thị hóa tăng dần và dự kiến đạt 45% vào năm 2030 và góp phần đáng kể vào GDP cả nước trong thập kỷ tới.
Tốc độ đơ thị hóa nhanh đã và đang có những tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội của đất nước, kéo theo đó là nhu cầu ngày càng cao về chi tiêu, tiêu dùng của người dân.
1.3.1.2. Mơi trường chính trị- pháp luật
Ngành ngân hàng là một trong những ngành chịu sự giám sát chặt chẽ của quy định pháp luật và Ngân hàng Nhà nước. Đầu tiên, phải kể đến các chính sách của Nhà nước có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động tín dụng của ngân hàng, đặc biệt là các chương trình và chính sách liên quan đến kinh tế. Khi Nhà nước đưa ra chính sách tăng mức đầu tư cho nền kinh tế như thu hút đầu tư nước ngoài bằng các chính sách khuyến khích đầu tư như đơn giản hóa các thủ tục, ưu đãi thuế... sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội, góp phần tăng trưởng GDP, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Nhờ đó mức thu nhập của người lao động cũng tăng, cùng với đó là sự gia tăng về nhu cầu tiêu dùng và mở rộng hoạt động kinh doanh của đại bộ phận dân cư như các cá nhân, hộ kinh doanh và các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các Tổ chức tín dụng là khn khổ pháp lý cơ bản về tổ chức và hoạt động ngân hàng Việt Nam. Thực hiện mở cửa hội nhập quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đã mở cửa và hội nhập quốc tế. Đặc biệt khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nền kinh tế Việt Nam cũng hội nhập sâu sắc và toàn diện với nền kinh tế thế giới. Sự phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế địi hỏi phải liên tục hồn thiện khuôn khổ pháp lý ngân hàng sao cho phù hợp với thực tiễn khách quan. Việc xây dựng và hồn thiện khn khổ pháp luật Việt Nam gắn liền với việc hoàn thiện thể chế kinh tế xã hội của đất nước. Những chủ trương chính sách của Đảng, những quy luật kinh tế khách quan và công cuộc mở cửa hội nhập quốc tế là những định hướng quan trọng trong q trình hồn thiện khn khổ pháp luật ngân hàng. Việc thực hiện các công cuộc đổi mới, mở cửa và hội nhập quốc tế đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục hồn thiện khn khổ thể chế ngân hàng, tạo lập các cơ sở pháp lý cho ngân
hàng phát triển vững chắc, hoạt động ngân hàng phù hợp hơn với những thông lệ và chuẩn mực quốc tế, đồng thời phù hợp với các điều kiện riêng của Việt Nam.
Nhờ có sự điều tiết của pháp luật kinh tế nói chung và pháp luật ngân hàng nói riêng, mọi hoạt động của ngân hàng trở nên trôi chảy và đi theo đúng định hướng, giúp hoạt động sản kinh doanh được thuận lợi, mang lại hiệu quả kinh tế cao và giải quyết các vấn đề mâu thuẫn, tranh chấp, khiếu nại.
Do đó, mơi trường chính trị- xã hội có vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Chỉ có trong điều kiện các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng tuân thủ và chấp hành pháp luật một cách nghiêm chỉnh thì quan hệ tín dụng mới đem lại hiệu quả cao, đem đến lợi ích cho cả hai bên và chất lượng tín dụng mới được đảm bảo.
1.3.1.3. Môi trường kinh tế
Những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập, khả năng thanh toán, chi tiêu và nhu cầu vốn của dân cư được bao gồm trong môi trường kinh tế. Khi nền kinh tế đứng trước nguy cơ suy thoái, thu nhập giảm sút, lạm phát và thất nghiệp tăng cao, môi trường kinh doanh gặp nhiều bất lợi gây ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch kinh doanh của các ngân hàng. Ngược lại, khi nền kinh tế có chiều hướng đi lên, hoạt động kinh doanh phát triển là cơ hội tốt đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội, xu hướng sử dụng dịch vụ ngân hàng cũng ngày càng gia tăng. Theo thống kê năm 2015 mới chỉ có 31% người trưởng thành Việt Nam có tài khoản ngân hàng nhưng theo thống kê mới nhất vào cuối năm 2019, thực tế số người trưởng thành sở hữu tài khoản ngân hàng đã đạt đến 43 triệu người, tương đương với 63% người ở độ tuổi trưởng thành. Như vây từ năm 2015 đến năm 2019 chứng kiến sự tăng trưởng gấp đôi số lượng tài khoản ngân hàng ở người trường thành. Các loại hình sản phẩm dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của người dân cũng gia tăng. Các cơng ty tài chính, ngân hàng phối hợp với các nhà cung cấp thương mại đẩy mạnh cung cấp các sản phẩm tín dụng.
Nhận ra lãi suất là nhân tố quyết định mức cung cầu trong hoạt động tín dụng, các ngân hàng thương mại thường đưa ra các mức lãi suất hấp dẫn và cạnh tranh để thu hút khách hàng vay và mức lãi suất đó nằm trong mức lãi suất cơ sở của Ngân hàng Nhà nước.
Việc lạm phát cao cũng là nhân tố gây khó khăn đối với hoạt động ngân hàng do khó kiểm soát mức giá cả và lượng tiền. Cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp sẽ dè dặt gửi tiền vào ngân hàng, lãi suất huy động tăng. Các các nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ hạn chế đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh do độ rủi ro trong thời điểm này là khá cao. Vì lẽ đó, để khuyến khích tăng trưởng hoạt động cho vay, ngân hàng buộc phải hạ lãi suất cho vay.
1.3.1.4. Môi trường công nghệ
Lịch sử nhân loại đã chứng kiến ba cuộc cách mạng công nghiệp. Sau thời kỳ phát triển bùng nổ về thương mại và sản xuất toàn cầu mà chủ yếu trong đó là cuộc cách mạng về máy tính và tự động hóa- cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba, những động lực tăng trưởng trước đây trở nên kém hiệu quả, dẫn tới mức tăng trưởng nhiều nền kinh tế trên thế giới trở nên kém hiệu quả, đặc biệt là tại các nước có nền kinh tế phát triển hàng đầu. Điều đó đã thúc đẩy nhân loại bước vào cuộc cách mạng công nghiệp tiếp theo, cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư hay cịn gọi là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Mỗi cuộc cách mạng công nghiệp đều mang theo những nét đặt trưng của từng giai đoạn, trong đó bản chất của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư là dựa trên nền tảng cơng nghệ số và tích hợp tất cả các cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất với các công nghệ. Với lợi thế về công nghệ, cuộc cách mạng 4.0 đã tác động sâu sắc đối với nền kinh tế xã hội của các nước trên khắp thế giới, trong đó có Việt Nam.
Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, những thành tựu công nghệ nổi bật của cuộc cách mạng công nghệp 4.0 đem lại cơ hội to lớn cho ngành Ngân hàng Việt Nam cụ thể là tăng cường khả năng ứng dụng công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng, tính năng, tiện ích sản phẩm dịch vụ, qua đó gia tăng lợi thế cạnh tranh, tiết giảm nhân lực thủ cơng, giảm chi phí phân
phối sản phẩm và đồng thời nâng cao lợi nhuận. Cách mạng công nghiệp 4.0 cũng mang đến cơ hội tiếp cận thị trường quốc tế của các ngân hàng. Thêm vào đó, cách mạng cơng nghiệp 4.0 mở ra cơ hội cho các ngân hàng tiếp cận và phục vụ số lượng lớn khách hàng, đặc biệt là đối tượng khách hàng tại các vùng sâu, vùng xa, qua đó góp phần thúc đẩy triển khai định hướng Chính phủ về phát triển tài chính tồn diện.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động lên hệ thống tài chính ngân hàng một cách tồn diện khơng chỉ ở cách thức thực hiện giao dịch, các kênh cung cấp phân phối sản phẩm dịch vụ mà còn cả trong cách thức quản trị ngân hàng, môi quan hệ tương tác với các khách hàng và với các đối thủ cạnh tranh. Do đó để nâng cao khả năng cạnh tranh, nhiều ngân hàng ở Việt Nam đã và đang nghiên cứu và triển khai thực hiện chuyển dịch dần mơ hình ngân hàng truyền thống phụ thuộc vào mạng lưới chi nhánh sang mơ hình ngân hàng số.
Đứng trước tiềm năng phát triển của ứng dụng công nghệ số cùng với nhu cầu sử dụng các sản phẩm dịch vụ có yếu tố cơng nghệ ngày càng cao của khách hàng, đặc biết là thế hệ trẻ ưa chuộng công nghệ, việc phát triển ngân hàng số là một xu thế tất yếu liên quan trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay.
1.3.1.5. Mơi trường văn hóa
Yếu tố văn hóa có sự chi phối lớn đến hành vi của khách hàng và đối thủ cạnh tranh của ngân hàng. Sự chi phối của các yếu tố văn hóa đến hành vi tiêu dùng cùng ảnh hưởng đén nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ tín dụng tiêu dùng của ngân hàng. Chính vì lẽ đó trình độ văn hóa là một trong những yếu tố được các nhà quản trị ngân hàng nghiên cứu kĩ lưỡng nhằm đưa ra các chiến lược kinh doanh và áp dụng vào các biện pháp marketing hiện nay.
Các vùng địa lý khác nhau sẽ có những đặc điểm văn hóa khác nhau như phong tục tập quán, cách thức giao tiếp, nhu cầu về hàng hóa sản phẩm dịch vụ nói chung và sản phẩm dịch vụ ngân hàng nói riêng. Chính những điều kiện đó đã hình thành nên các tụ điểm dân cư, trung tâm thương mại, du lich, trung tâm sản xuất và
ảnh hưởng đến cả việc đặt địa điểm phòng giao dịch hay trụ sở của chi nhánh ngân hàng. Ngân hàng mở rộng và phát triển mạng lưới ở những khu vực dân cư có thu nhập tốt, mơi trường kinh tế phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng bán lẻ trung dài hạn nói riêng.
1.3.1.6. Đối thủ cạnh tranh
Hoạt động ngân hàng cũng bị ảnh hưởng không nhỏ của các đối thủ cạnh tranh, nhất là các ngân hàng cùng cung cấp một sản phẩm dịch vụ, cùng hướng vào một đối tượng khách hàng mục tiêu trên cùng một địa bàn hoạt động. Thị trường càng sôi động, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng càng trở nên gay gắt. Vì vậy, các ngân hàng phải mạnh tay chi cho các hoạt động nghiên cứu thị trường, nghiên cứu hành vi tiêu dùng và kinh doanh của người dân, nghiên cứu các sản phẩm dịch vụ và hoạt động của từng đối thủ cạnh tranh nhằm chủ động đưa ra các chiến lược cạnh tranh hiệu quả.
1.3.1.7. Các đơn vị hỗ trợ cho hoạt động ngân hàng
Việc nâng cao hiệu quả hoạt động và hình ảnh của ngân hàng có liên quan mật thiết đến việc tìm kiếm và thiết lập mối quan hệ tương hỗ giữa ngân hàng và các đơn vị liên quan. Các đơn vị có quan hệ với ngân hàng trong hoạt động kinh doanh như các tổ chức cung ứng dịch vụ marketing, các trung gian tài chính tín dụng, các phương tiện thông tin đại chúng, các cơ quan nhà nước... là các đơn vị hỗ trợ cho hoạt động ngân hàng.
Với tình hình hiện nay, để tăng khả năng cạnh tranh, nhiều ngân hàng không ngại thuê các tổ chức chuyên nghiệp trong hoạt động marketing. Đối với các đơn vị trung gian tài chính tín dụng, ngân hàng thường quan hệ thông qua việc liên kết các sản phẩm dịch vụ như bảo hiểm, cung ứng nguồn vốn tín dụng, các nghiệp vụ giấy tờ có giá. Ví dụ đơn giản như quan hệ giữa ngân hàng với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ nhằm bảo hiểm cho tài sản bảo đảm là xe ô tô, hay như việc cung ứng nguồn vốn lẫn nhau giữa các tổ chức tài chính- tín dụng được
thực hiện tương đối rộng rãi do các nguồn vốn này thường rẻ hơn so với Ngân hàng Trung ương.
1.3.1.8. Đối tượng khách hàng của ngân hàng
Đối tượng khách hàng của ngân hàng là một nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của ngân hàng do khách hàng vừa tham gia trực tiếp vào quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng vừa là người trực tiếp sử dụng các sản phẩm đó. Chính vì vậy mà nhu cầu và mong muốn, cách thức sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng của khách hàng là nhân tố tiên quyết ảnh hưởng đến số lượng, kết cấu và cách thức phân phối các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
Từ đó, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của marketing ngân hàng là phải nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu nhu cầu mong muốn của khách hàng để xác định rõ từng đối tượng khách hàng, tìm ra mong muốn của khách hàng đối với ngân hàng. Nhờ đó mà đưa ra các sản phẩm dịch vụ ngân hàng ưu việt và vượt trội so với đối thủ cạnh tranh giúp giữ chân khách hàng và thu hút các khách hàng tiềm năng.
Ngoài ra, việc thường xuyên kiểm tra sử dụng vốn vay của khách hàng giúp ngân hàng nắm được diễn biến của khoản vay, đưa ra các quyết đinh cung cấp, điều chỉnh hoặc can thiệp khi cần thiết, sớm nhìn ra nguyên nhân và ngăn ngừa rủi ro có thể xảy đến. Việc lựa chọn và áp dụng một cách hiệu quả các hình thức kiểm tra sẽ thiết lập hệ thống phịng ngừa rủi ro hữu hiệu, từ đó nâng cao chất lượng tín dụng.
1.3.1.9. Nhân tố khách hàng của ngân hàng