1.4. .2 Nguyên tắc kiểm soát thanh toán các khoản chi thường xuyên
2.3 KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ DỰ TOÁN TRONG ĐIỀU
2.3.1 Dự tốn chính thức
Thực hiện các quy định của Nhà nước và các Bộ, ngành hữu quan, các ĐVDT trên địa bàn tỉnh Cà Mau cơ bản chấp hành các quy định trong quy trình chi thường xuyên NSNN trong điều kiện áp dụng hệ thống TABMIS, tuy nhiên q trình thực hiện có áp dụng các quy định mang tính đặc thù địa phương, vùng miền và tính chất nhiệm vụ chun mơn của từng ngành trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Việc phân bổ và giao dự toán chi ngân sách cho các ĐVSDNS trực thuộc được thực hiện theo nguyên tắc: “Tổng số giao cho các đơn vị trực thuộc khơng vượt q dự tốn được cấp có thẩm quyền giao cả về tổng mức và chi tiết theo từng lĩnh vực”. Các ĐVDT trung ương tổng số giao cho ĐVSDNS được phân bổ chi tiết theo các nhóm mục chi chủ yếu của Mục lục NSNN, cịn các ĐVDT ở địa phương thì u cầu phân khai chi tiết đến từng mã Nội dung kinh tế (NDKT).
Khi có Quyết định giao dự tốn các ĐVDT phải thực hiện phân khai theo các tiêu chí của các đoạn mã chi tiết để làm cơ sở cho việc đồng bộ dự tốn vào hệ thống. Q trình này địi hỏi các ĐVDT phải thực hiện thêm mẫu biểu mới ngoài các mẫu biểu trong hồ sơ dự toán. Sau khi các ĐVDT thực hiện phân khai, hay hoàn chỉnh lại
dự toán lần 2 trên cơ sở các quyết định giao dự tốn của cơ quan có thẩm quyền, các Bộ, ngành ở trung ương đã tham gia vào hệ thống TABMIS và cơ quan tài chính ở địa phương tham gia vào hệ thống TABMIS với chức năng “người nhập 1” thực hiện đồng bộ (nhập) dự toán vào hệ thống cho các ĐVSDNS. KBNN thực hiện nhập dự toán ngân sách xã, phường.
Q trình phân khai và đồng bộ dự tốn vào hệ thống phụ thuộc vào thao tác trên TABMIS của cán bộ được giao thực hiện. Do đó, đã xuất hiện nhiều trường hợp sai sót như sai tính chất nguồn, sai mã quan hệ (nhập dự toán của đơn vị này vào đơn vị khác), sai kỳ hạch toán, nhập thừa, nhập thiếu. Hơn nữa, tình trạng chia nhỏ dự toán để nhập, hoặc nhập theo từng khoản chi, nghĩa là cơ quan tài chính yêu cầu ĐVDT mang hồ sơ chứng từ lên kiểm soát xong mới nhập dự toán là sai với chế độ qui định, gây trở ngại cho ĐVDT và cơng tác kiểm sốt của KBNN, đặc biệt trong trường hợp khi thực hiện các khoản chi buộc phải cam kết chi, thì việc chia nhỏ dự tốn để nhập hay các trường hợp nhập sai dự tốn đều dẫn đến việc khơng đủ dự toán để thực hiện CKC, điều đó gây trở ngại rất lớn cho việc kiểm soát, thanh toán của KBNN.
Trong q trình kiểm sốt chi KBNN thực hiện đối chiếu giữa số liệu dự toán trong hệ thống TABMIS với quyết định giao dự toán cho các ĐVDT của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và bảng phân khai dự tốn, nếu phát hiện sai sót thì thơng báo cho cơ quan tài chính biết và thực hiện trình tự điều chỉnh theo qui định. Đương nhiên thực hiện cơng việc này địi hỏi một khoảng thời gian, thủ tục và các bước nghiệp vụ nhất định gây trở ngại cho ĐVDT.
Ngoài ra, về nguyên tắc đồng bộ dự toán vào hệ thống TABMIS là một yêu cầu bắt buộc đối với các cơ quan, đơn vị khi ứng dụng hệ thống TABMIS vào kiểm soát chi thường xuyên. Nếu không thực hiện các ĐVDT sẽ không thực hiện được việc rút dự toán để chi cho nhiệm vụ chun mơn, chính trị của đơn vị trong năm ngân sách.
Nhìn chung, việc phân khai và giao dự toán chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Cà Mau hàng năm đã không ngừng được rút ngắn về mặt thời gian, dự tốn năm sau ln tăng cao so với năm trước. Tuy nhiên, trong thực tế do điều kiện nguồn thu NSNN không đáp ứng, mặt khác do việc phân khai dự toán của các ĐVDT chậm, ý thức chủ quan của đội ngũ cán bộ - những người trực tiếp đồng bộ dự toán vào Hệ thống nên việc đồng bộ dự toán vào Hệ thống TABMIS thường được thực hiện chưa kịp thời,
chưa đồng bộ, hoặc có sự sai sót làm gây trở ngại cho các đơn vị sử dụng NSNN cũng như cơ quan kiểm soát chi.