1.4. .2 Nguyên tắc kiểm soát thanh toán các khoản chi thường xuyên
3.4 NHỮNG GIẢI PHÁP MANG TÍNH ĐIỀU KIỆN
3.4.6 Kiến nghị cơ quan Thanh tra, Kiểm toán
Tăng cường hơn nữa qui mô và chất lượng các cuộc thanh tra, kiểm toán đối với tất cả các đơn vị tham gia vào kiểm soát chi NSNN trong điều kiện ứng dụng hệ thống TABMIS.
Mở rộng phạm vi thanh tra, kiểm toán đến tất cả các khâu trong kiểm soát chi thường xuyên NSNN, từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán đến quyết toán.
Tổ chức giám sát việc thực hiện kiến nghị của các đồn thanh tra, kiểm tốn một cách chặt chẽ và kịp thời hơn.
Chương 3 đã dựa vào kết quả thảo luận nhóm tập trung; kết quả đánh giá những hạn chế, bất cập trong kiểm soát chi thường xuyên NSNN đối với các ĐVDT trong điều kiện ứng dụng hệ thống TABMIS; chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, tác giả đề xuất 6 giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên NSNN đối với các ĐVDT trong điều kiện ứng dụng hệ thống TABMIS
Cuối cùng nhằm bảo đảm các điều kiện cần thiết cho việc khả thi các giải pháp này, tác giả đề xuất một số kiến nghị đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền là Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính; chính quyền địa phương, Kho bạc nhà nước; các cơ quan Thanh tra, Kiểm toán và các ĐVDT.
KẾT LUẬN
“Hồn thiện kiểm sốt chi thường xun NSNN đối với ĐVDT trong điều kiện áp dụng TABMIS tại KBNN Cà Mau” được xác định là một yêu cầu tất yếu khách quan, phù hợp với tiến trình cải cách tài chính cơng của Chính phủ Việt Nam, phù hợp Luật NSNN sửa đổi, định hướng quản lý NS của tỉnh Cà Mau và Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020. Đó chính là lý do tác giả chọn đề tài này để nghiên cứu.
Trong đề tài này là sự kết hợp giữa nhận thức mới trong lý luận chung về kiểm soát chi thường xuyên NSNN đối với ĐVDT trong điều kiện áp dụng TABMIS tại KBNN Cà Mau, thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên NSNN đối với ĐVDT trong điều kiện áp dụng TABMIS tại KBNN Cà Mau.
Nghiên cứu cũng thực hiện một khảo sát đối với nhân viên các đơn vị sử dujg ngân sách khi đến giao dịch với Kho bạc Nhà nước Cà Mau. Kết quả cho thấy về trình độ năng lực của cán bộ Kho bạc cũng như cơ sở vật chất được đánh giá là khá tốt, đáp ứng nhu cầu đặt. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số hạn chế ở các khâu: Dự toán, Chấp hành dự toán, kiểm soát chi và kiểm soát Cam kết chi.
Từ những tồn tại cơ bản trong quá trình tổ chức thực hiện, đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục những tồn tại và góp phần nâng cao hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên NSNN đối với ĐVDT trong điều kiện áp dụng TABMIS tại KBNN Cà Mau.
Từ những giải pháp mang tính định hướng đến những giải pháp cụ thể như đổi mới và hoàn thiện quy trình lập, duyệt, phân bổ và quyết toán ngân sách; đổi mới phương thức cấp phát, thanh toán các khoản chi Ngân sách Nhà nước; đặc biệt là việc thay đổi tư duy của các đơn vị thụ hưởng Ngân sách và phương pháp kiểm soát chi Ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước Cà Mau. Để thực hiện có hiệu quả những giải pháp nói trên, địi hỏi phải có những điều kiện cần thiết về cơ sở pháp lý, chất lượng dự tốn, đến trình độ kỹ thuật cơng nghệ và đặc biệt là năng lực chuyên môn và phẩm chất của đội ngũ cán bộ Kho bạc Nhà nước. Trong đó giải pháp cải tiến thủ tục, quy trình kiểm sốt các khoản chi chủ yếu có ý nghĩa rất quan trọng, có thể coi như cẩm nang kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc Nhà Nước.
Hơn nữa, NSNN không phải là vô tận mà là tiền của, công sức lao động của nhân dân đóng góp qua các khoản thuế, khơng thể để thất thốt lãng phí.
Ở Chương 1 trọng tâm vào khái quát hoá cơ sở lý luận về NSNN và chi NSNN; kiểm soát chi thường xuyên NSNN từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán đến khâu quyết toán NSNN; hệ thống TABMIS và các yêu cầu đặt ra đối với kiểm soát chi thường xuyên trong điều kiện áp dụng TABMIS; các ứng dụng của TABMIS trong quá trình thực hiện quá trình chi thường xuyên NSNN; đồng thời tổng kết được kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, từ đó rút ra bài học cho việc quản lý điều hành NSNN tại Việt Nam.
Ở Chương 2, sau khi giới thiệu tổng quan về tỉnh Cà Mau và tình hình triển khai ứng dụng hệ thống TABMIS vào quản lý NNNN tại tỉnh Cà Mau, tác giả trọng tâm trình bày kiểm sốt chi thường xuyên NSNN đối với các ĐVDT trong điều kiện áp dụng hệ thống TABMIS tại KBNN Cà Mau và đánh giá những hạn chế, bất cập trong quá trình tổ chức thực hiện. Kết quả cho thấy, những hạn chế, bất cập của quá trình chi thường xuyên NSNN đối với ĐVDT trong điều kiện áp dụng TABMIS tại KBNN Cà Mau tập trung ở các khâu: (1) dự toán (lập dự toán, thẩm định, tổng hợp, quyết định dự toán); (2) chấp hành dự toán và kiểm soát chi qua KBNN; (3) kiểm soát cam kết chi; (4) Chất lượng, trình độ độ ngũ cán bộ trực tiếp thực hiện kiểm soát chi; (5)Hệ thống cơ sở vậ chất.
Ở Chương 3, dựa vào kết quả thảo luận nhóm tập trung; kết quả đánh giá những hạn chế, bất cập của kiểm soát chi thường xuyên NSNN đối với các ĐVDT trong điều kiện ứng dụng hệ thống TABMIS; chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, tác giả đề xuất 7 giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên NSNN đối với các ĐVDT trong điều kiện ứng dụng hệ thống TABMIS và một số kiến nghị nhằm bảo đảm các điều kiện cần thiết cho việc khả thi các giải pháp này đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền là Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính; chính quyền địa phương, Kho bạc nhà nước; các cơ quan Thanh tra, Kiểm toán và các ĐVDT.
Quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, từ các phương pháp nghiên cứu truyền thống như: phương pháp hệ thống hóa, khái qt hóa, tư duy logic; phương pháp thống kê mơ tả và so sánh, đối chiếu, đến phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật xin ý kiến chuyên gia và khảo sát lấy ý kiến đánh giá cán bộ, viên chức hiện đang làm việc trong các ĐVDT và các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp. Vì thế, tác giả cho rằng các kết quả nghiên cứu là có độ tin cậy nhất định.
*Hạn chế của đề tài
Cũng như các nghiên cứu khác, đề tài chắc chắn còn một số hạn chế nhất định. Thứ nhất, đó là việc hồn thiện kiểm sốt chi thường xuyên NSNN đối với ĐVDT trong điều kiện áp dụng hệ thống TABMIS là yêu cầu đặt ra đối với tất cả các tỉnh, thành phố, các bộ, nghành và các cấp từ trung ương đến địa phương trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn thực hiện nghiên cứu tại một địa phương là tỉnh Cà Mau, vì thế tính khái qt hóa của kết quả nghiên cứu thiếu tính phổ quát. Thứ hai, các thang đo những hạn chế, bất cập của kiểm soát chi thường xuyên NSNN đối với ĐVDT trong điều kiện áp dụng TABMIS và kết quả nghiên cứu chưa được kiểm định, vì thế chưa có đầy đủ cơ sở khoa học để đánh giá cao độ tin cậy của kết quả nghiên cứu. Bởi vậy, các nghiên cứu tiếp theo lặp lại cần mở rộng phạm vi ở nhiều tỉnh, thành phố và các bộ, ngành trên phạm vi cả nước; đồng thời thực hiện kiểm định các thang đo và kết quả nghiên cứu để có đầy đủ cơ sở đánh giá độ tin cậy./.
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ, VIÊN CHỨC
(Bảng hỏi chưa hiệu chỉnh do tác giả đề xuất)
Bảng câu hỏi số: ……… Phỏng vấn lúc: … giờ, ngày…./…./2018 Phỏng vấn viên: ……………………………….
Kính chào anh/chị, Tơi tên Nguyễn Thị Mùi, học viên cao học Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. Hiện tơi đang làm luận văn Thạc sĩ Khoa học chuyên ngành Quản Lý công với đề tài “Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước
(NSNN) đối với đơn vị dự toán trong điều kiện áp dụng hệ thống thông tin quản lý Ngân sách nhà nước và Kho bạc (TABMIS) tại Kho bạc Nhà nước (KBNN) Cà Mau”.
Rất mong quý anh/chị dành chút thời gian q báu của mình trả lời giúp tơi các câu hỏi trong bảng dưới đây để tơi có thể thu thập đủ thơng tin cho đề tài của mình. Tơi xin cam kết các thông tin do anh/chị cung cấp chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài luận văn nói trên, ngồi ra khơng sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị!
Tiếp theo, xin Anh (Chị) vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh (Chị) về các phát biểu dưới về quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước (NSNN) đối với đơn vị dự toán trong điều kiện áp dụng hệ thống thông tin quản lý Ngân sách nhà nước và Kho bạc (TABMIS) tại tỉnh Cà Mau với qui ước:
1: Hồn tồn khơng đồng ý 2: Không đồng ý 3: Trung hịa (khơng có ý kiến) 4: Đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý
Lưu ý: Anh (Chị) đồng ý ở mức độ nào thì khoanh trịn vào mức độ đó, trường
hợp chọn nhầm xin Anh (Chị) gạch chéo và chọn lại mức độ khác)
Phát biểu Mức độ đồng ý CĐDT1: Khâu lập dự toán hiện tại gồm nhiều tầng nấc, thủ tục
rườm rà 1 2 3 4 5
chưa phù hợp với yêu cầu quản lý ngân sách cũng như yêu cầu quản lý của hệ thống TABMIS
CĐDT3: Thời gian qui định lập dự toán quá sớm và kéo dài, trong khi thời gian cho các cơ quan đơn vị thực hiện nhiệm vụ xây dựng, thẩm định, tổng hợp hay quyết định dự toán lại quá ngắn.
1 2 3 4 5
CĐDT4: Thời gian thực hiện phân khai theo các tiêu chí quản lý, cũng như thời gian đồng bộ dự toán vào hệ thống TABMIS quá ngắn
1 2 3 4 5
CĐDT5: Cơng tác lập dự tốn của các đơn vị dự toán chịu sự can thiệp quá sâu của cơ quan có thẩm quyền, dẫn đến thiếu chủ động, linh hoạt
1 2 3 4 5
CĐDT6: Phương pháp xây dựng và phân bổ dự toán chủ yếu theo định mức chi phí các yếu tố đầu vào mà chưa quan tâm đến hiệu quả đầu ra
1 2 3 4 5
CĐDT7: Qui trình phân bổ dự toán trong hệ thống TABMIS quá phức tạp, phụ thuộc hoàn toàn vào kỹ năng của người thực hiện
1 2 3 4 5
CĐDT8: Chế độ tạm cấp dự toán, điều chỉnh dự toán hay ứng trước dự tốn vẫn cịn diễn ra khá phổ biến, làm cho khâu lập dự toán càng trở nên phức tạp
1 2 3 4 5
CĐDT9: Hệ thống cơ quan quản lý chồng chéo, trùng lắp, cơ chế, chính sách, chế độ qui định rườm rà khiến cho công tác lập, tổng hợp, quyết định, phân bổ dự toán trở nên phức tạp, kém hiệu quả và kéo dài
1 2 3 4 5
CĐDT10: Hệ thống định mức lập và phân bổ dự tốn cịn thấp,
chưa được xem xét điều chỉnh phù hợp 1 2 3 4 5 CĐDT11: Qui định trách nhiệm đối với các đơn vị phê duyệt,
đồng bộ dự toán vào hệ thống TABMIS thiếu cụ thể và khoa học khiến cho việc thực hiện vừa thiếu lại vừa thừa
CHDT1: Hệ thống văn bản hướng dẫn về kiểm soát chi qua KBNN được ban hành và hoàn thiện, sửa đổi bổ sung chưa kịp thời, nội dung hướng dẫn còn chồng chéo, chưa sát với thực tế
1 2 3 4 5
CHDT2: Nhiều qui định trong chế độ kiểm soát chi thường xuyên còn bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn, gây khó khăn vướng mắc cho cả cơ quan kiểm soát và cơ quan sử dụng NSNN
1 2 3 4 5
CHDT3: Hệ thống TABMIS và hồ sơ chứng từ áp dụng trong q trình kiểm sốt chi và hạch toán kế toán các khoản chi ngân sách chưa phù hợp
1 2 3 4 5
CHDT4: Một số khoản chi được qui định trong qui chế chi tiêu nội bộ của đơn vị tự chủ chưa đảm bảo tính khoa học và cơ sở pháp lý; việc thẩm định, phê duyệt qui chế chi tiêu chất lượng chưa cao
1 2 3 4 5
CHDT5: Thủ tục lựa chọn nhà thầu chưa hợp lý làm giảm hiệu
quả của nghiệp vụ lựa chọn nhà thầu 1 2 3 4 5 CHDT6: Cơ quan kiểm sốt chi- KBNN có trách nhiệm cao
nhưng thẩm quyền lại chưa tương xứng với trách nhiệm, làm cho hiệu quả hiệu lực của cơng tác kiểm sốt chi khơng cao
1 2 3 4 5
KSDT1: Việc hạch toán của KBNN trên phân hệ TABMIS phức tạp hơn các phân hệ khác, vì phải quản lý rất nhiều thơng tin như tên nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ, mã nhà cung cấp, mã hiệu ngân hàng của nhà cung cấp, số hiệu tài khoản, giá trị hợp đồng
1 2 3 4 5
KSCK2: Qui trình điều chỉnh các sai sót trên hệ thống
TABMIS rất phức tạp. 1 2 3 4 5 KSCK3: Việc dành cam kết chi còn phụ thuộc vào dự tốn,
nếu khơng có dự tốn cũng khơng thể thực hiện được việc cam kết chi, trong khi dự tốn lại khơng thuộc trách nhiệm của KBNN
1 2 3 4 5
hiện đầy đủ các qui định về thanh toán, thu hồi, điều chỉnh, chuyển năm sau, hủy bỏ tương tự như đối với dự tốn thơng thường làm tăng khối lượng công việc cho đội ngũ cán bộ KBNN
CLTĐ1: Cán bộ giao dịch làm công tác KSC đa số trẻ, nhạy
bén và có trình độ, năng lực xử lý công việc 1 2 3 4 5 CLTĐ2: Cán bộ, công chức trao đổi, hướng dẫn cơng việc, thủ
tục hành chính rõ ràng, dễ hiểu, thái độ ân cần và tân tụy 1 2 3 4 5 CLTĐ3: Cán bộ, công chức sẵn sàng chia sẻ, hợp tác và quan
tâm tiếp thu ý kiến 1 2 3 4 5 CLTĐ4: Tôi chỉ đi lại 01 nơi để giải quyết hồ sơ, công việc và
nhận kết quả đúng thời gian qui định 1 2 3 4 5 CLTĐ5: Trường hợp trả kết quả trễ hẹn, cơ quan ln có văn
bản giải thích rõ ràng, cầu thị và thỏa đáng 1 2 3 4 5 CSVC1: Nơi giao dịch, giải quyết công việc (hoặc bộ phận một
cửa) được bố trí thuận tiện, rộng rãi, thống mát, hiện đại 1 2 3 4 5 CSVC2: Có bố trí đầy đủ nước uống, chỗ để xe an tồn, cơng
trình phụ khác 1 2 3 4 5
CSVC3: Bố trí đầy đủ sơ đồ cơ quan, bảng niêm yết thông tin,
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG
Stt Họ và tên Nhóm Đơn vị cơng tác Chức vụ
1 Nguyễn Minh Thắng 1 Kho bạc nhà nước tỉnh Cà Mau Giám đốc 2 Trần Thị Nga 1 Kho bạc nhà nước tỉnh Cà Mau Phó TP KTNN 3 Võ Cơng Minh 1 Kho bạc nhà nước tỉnh Cà Mau Phó TP KTNN 4 Nguyễn Văn Nhàn 1 Kho bạc nhà nước tỉnh Cà Mau KT Tổng hợp 5 Nguyễn Tấn Lực 1 Sở Tài chính tỉnh Cà Mau TP Ngân sách 6 Đặng Thu Hà 1 Sở Tài chính tỉnh Cà Mau PTP Ngân sách
7 Mã Tấn Cọp 1 Sở Tài chính tỉnh Cà Mau TP HCSN
8 Nguyễn Thu Mây 1 Sở Tài chính tỉnh Cà Mau Phó phịng NS
9 Bùi Tú Trinh 2 Sở Khoa học - Công nghệ KT trưởng
10 Nguyễn Văn Chuyền 2 Sở Khoa học - Công nghệ PP HC 11 Nguyễn Chí Linh 2 Sở Giáo dục – Đào tạo KT trưởng 12 Nguyễn Văn Hiển 2 Sở Giáo dục – Đào tạo Chuyên viên 13 Tăng Hải Ngân 2 Sở Văn hóa -Thể thao & Du lịch KT trưởng 14 Nguyễn Yến Nhi 2 Sở Văn hóa -Thể thao & Du lịch KT viên 15 Trương Trúc Lợi 2 Sở Lao động - TB&XH KT trưởng 16 Nguyễn Thị Bình 2 Sở Lao động - TB&XH KTV